Dung dịch PBS 0,01M pH 7,

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm h5n1 (Trang 53 - 55)

Na2HPO4 1,096 g

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………42 42 NaCl 8,5 g Nước cất 1 lít Chỉnh pH = 7,2 bằng NaOH 1N hoặc HCl 1N, hấp vô trùng, bảo quản 40C không quá 3 tuần.

- Dung dch nước mui sinh lý 0,85%: Cho 8,5g NaCl vào trong 1lít nước cất. Hấp vô trùng. Sau đó bảo quản 40C không quá 3 tuần. nước cất. Hấp vô trùng. Sau đó bảo quản 40C không quá 3 tuần.

2.2.5. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất

Các trang thiết bị và cơ sở vật chất của phòng Virus - Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, phòng Virus - Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc Thú y Trung ương I, Cục Thú y và các cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Giám sát lâm sàng - Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia cầm của đàn gà ở 4 cơ sở sau khi tiêm phòng nuôi và dịch cúm gia cầm của đàn gà ở 4 cơ sở sau khi tiêm phòng vaccine

Theo dõi đàn gà sau khi được tiêm phòng vaccine về sức khoẻ, cụ thể

như: Tỷ lệ chết, tỷ lệ đẻ và tình hình nhiễm bệnh của đàn gà nhằm đánh giá hiệu quả cũng như các tác dụng phụ của vaccine. Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và dùng phiếu điều tra tại các cơ sở chăn nuôi.

2.3.2. Giám sát huyết thanh - Đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau khi tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1

a/ Đi tượng ly mu: Các chủng loại gà giống ông bà, bố mẹ hướng trứng và hướng thịt đã được tiêm phòng đầy đủ vaccine cúm gia cầm theo quy định. trứng và hướng thịt đã được tiêm phòng đầy đủ vaccine cúm gia cầm theo quy định.

b/ Đa đim ly mu: Bốn trại chăn nuôi gia cầm giống do trung ương quản lý. quản lý.

c/ Loi mu: Huyết thanh của gà sau tiêm phòng. Mẫu huyết thanh được lấy ở các thời điểm: 1, 2, 3 và 4 tháng sau khi tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine được lấy ở các thời điểm: 1, 2, 3 và 4 tháng sau khi tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine theo quy định.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………43

43

d/ S lượng mu cn ly: Số lượng mẫu huyết thanh cần lấy của mỗi một cở sở chăn nuôi gà giống quốc gia tối thiểu là 30 mẫu/lần (Cục Thú y, một cở sở chăn nuôi gà giống quốc gia tối thiểu là 30 mẫu/lần (Cục Thú y, 2007) [12]. Mẫu được lấy vào 4 thời điểm sau khi đàn gà được tiêm đủ 2 mũi vaccine cúm gia cầm. Tất cả các mẫu sau khi lấy được chuyển về phòng thí nghiệm virus của Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương để làm xét nghiệm. Sử dụng phương pháp HI để xét nghiệm các mẫu huyết thanh.

đ/ Cách thc ly mu: Tất cả các đàn gà trong cùng 1 cơ sở cần được đánh số thứ tự 1, 2, 3,…sau đó mỗi cơ sở chọn ngẫu nhiên 03 đàn để lấy mẫu.

Thời điểm lấy mẫu: Sau 1, 2, 3, 4 tháng kể từ khi đàn gà được tiêm phòng đầy đủ số mũi vaccine cúm gia cầm H5N1 theo quy định.

e/ Các phương pháp xét nghim và tiêu chí đánh giá: Các phương pháp xét nghiệm được áp dụng theo quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm pháp xét nghiệm được áp dụng theo quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm (Bộ NN & PTNT, 2005b) [5] như sau:

v Phn ng HA (Hemagglutination test), HI (Hemagglutination inhibition test)

Trước khi tiến hành làm phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) cần phải làm phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA) để chuẩn độ kháng nguyên và xác định hiệu giá HA.

*Nguyên liu dùng trong phn ng HA, HI

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm h5n1 (Trang 53 - 55)