Ngành dịch vụ thương mại:

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất thành phố thái bình gia đoạn 2001 2010 (Trang 39 - 42)

Dịch vụ trên ựịa bàn Thành phố có bước phát triển trên nhiều lĩnh vực, từ

hệ thống các siêu thị, chợ, nhà hàng, khách sạn ựến dịch vụ giao thông, vận tải. Năm 2004, hoàn thành xây dựng chợ Bo, theo phương thức Ộxây dựng - khai thác - chuyển giaoỢ, hoạt ựộng có hiệu quả, ựược nhiều ựịa phương ựến tham quan. Năm 2007, số hộ kinh doanh thương mại tăng 2,4 lần so với năm 2000.

Năm 2007 dịch vụ giao thông vận tải ựạt 32 tỷ ựồng, tăng bình quân 11%/năm, ựã hoàn thành các cơ sở kinh doanh dịch vụ vận tải công cộng trên

ựịa bàn Thành phố. Công tác tài chắnh ngân sách ựược tập trung chỉựạo, phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chắnh trị, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Thu ngân sách trên ựịa bàn Thành phố năm 2007 ựạt 372,65 tỷựồng, gấp 13 lần so với năm 2000.

1.2.4. Dân s, lao ựộng, vic làm và thu nhp

Năm 2007, dân số trung bình của Thành phố 143.925 người (thành th

72,15%; nông thôn 27,85%), chiếm 7,4% dân số toàn tỉnh. Giai ựoạn từ 2001- 2007, tốc ựộ tăng dân số trên ựịa bàn tăng khá nhanh. Năm 2000, tỷ lệ tăng dân số là 1,51% ựến năm 2007 tỷ lệ tăng dân số ựạt 2,49%. Trong ựó tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên tăng từ 0,89% năm 2000 lên 0,96% năm 2007. Dân số

của Thành phố tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua ựã thu hút ựược một số lượng lớn lao ựộng từ các ựịa phương ựến làm việc trong các ngành, các khu công nghiệp trên ựịa bàn Thành phố.

Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của Thành phố năm 2007 khoảng 87.040 người, chiếm 62,8% dân số toàn Thành phố. Số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 75.724 người, trong ựó số lao ựộng ựang làm việc trong

các ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 37,5%; nông nghiệp 34% và dịch vụ

28,5%. Tỷ lệ thất nghiệp trên ựịa bàn Thành phố trong thời gian qua ựã giảm một cách ựáng kể nhưng vẫn còn ở mức cao. Năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp trên

ựịa bàn Thành phố là 5,78%. Trong thời gian tới, khi các khu công nghiệp

ựược xây dựng hoàn chỉnh, các nhà máy, xắ nghiệp ựi vào hoạt ựộng sẽ thu hút ựược số lượng ựáng kể lao ựông của ựịa phương vào làm việc trong các nhà máy, xắ nghiệp.

đời sống của người dân ngày càng ựược cải thiện thu nhập bình quân

ựầu người theo ựánh giá thực tế năm 2005 ựạt 9,4 triệu ựồng/người, gấp 1,59 lần thu nhập bình quân chung của tỉnh và gấp 1,66 lần so với năm 2000.

1.3. đÁNH GIÁ CHUNG VỀ đIU KIN TNHIÊN, KINH TẾ Xà HI

1.3.1. Li thế

- Là Thành phố trẻ, năng ựộng, có vị trắ thuận lợi ựể giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với các huyện trong tỉnh và với các tỉnh bạn. đặc biệt Thành phố nằm gần vùng tam giác kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. đó là thị trường tiêu thụ lớn, là trung tâm ựầu tư kỹ

thuật, công nghệ, cung cấp thông tin, kinh nghiệm cho Thành phố.

- đất ựai bằng phẳng, màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng, ẩm, bức xạ nhiệt cao thuận lợi cho sự phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

- Cơ sở hạ tầng phát triển, ựang ựược ựầu tư cải tạo và nâng cấp.

- Dân trắ tương ựối cao, nguồn lao ựộng dồi dào, lực lượng lao ựộng trẻ

chiếm tỷ lệ lớn, người dân có truyền thống cần cù chịu khó, một bộ phận dân cư, cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý bước ựầu tiếp cận ựược với thị

trường, biết vận dụng trong công tác quản lý và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nguồn nhân lực này tiếp thu nhanh cái mới và có khả năng ựáp ứng cao nhất cho nhu cầu tại chỗ và hợp tác quốc tế.

1.3.2. Hạn chế

- Quỹ ựất của Thành phố hạn hẹp, chủ yếu là ựất trồng lúa, trong khi nhu cầu ựất cho xây dựng không ngừng tăng, việc xâm lấn vào quỹ ựất lúa là ựiều khó tránh khỏi.

- Thành phố bị chia cắt bởi sông Trà Lý, việc ựầu tư hạ tầng ựể phát triển ựồng ựều giữa hai khu vực gặp nhiều trở ngại.

- Hạ tầng cơ sở tuy ựã ựược quan tâm ựầu tư cải thiện, nhưng vẫn ựang

ở trong tình trạng xuống cấp, thiếu ựồng bộ.

- Thành phố Thái Bình vừa mới ựược thành lập, vì thế xuất phát ựiểm còn thấp, trong quá trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn.

- Mật ựộ dân số cao, mức gia tăng dân số hàng năm là sức ép ựối với nền kinh tế về việc làm cho người lao ựộng và bố trắ ựất ở, ựất công cộng.

- Tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay trong nội bộ từng ngành còn chậm, chưa trở thành ựiểm tựa cho sự phát triển của các ngành kinh tế.

- đời sống của một bộ phận dân cư còn thấp.

- Lao ựộng chưa có việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn; còn thiếu những lao

ựộng có tay nghề cao và cán bộ quản lý kinh doanh giỏi. Một số ựơn vị sản xuất công nghiệp thiết bị còn lạc hậu, sản xuất kinh doanh không ổn ựịnh, nhiều sản phẩm của nền kinh tế chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường. Chưa tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao.

- Kinh tế - xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - dịch vụ, ựòi hỏi phải mở rộng thêm ựất xây dựng các khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm thương mại - dịch vụ, trong ựó chủ yếu lấy vào ựất nông nghiệp, sẽlàm giảm quỹ ựất lúa chất lượng tốt.

- Một số chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội cũng góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch từựất nông nghiệp sang các loại ựất khác.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất thành phố thái bình gia đoạn 2001 2010 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)