Theo nguồn gốc phát sinh, ựất của Thành phốựược phân thành 3 nhóm: - đất cát: được hình thành trên nền cát biển cũ (ở ựộ sâu 2 - 3 m mới xuất hiện trầm tắch biển), do quá trình cải tạo, sử dụng nhiều năm ựất ựã ựược
ngọt hoá. đất cát ựược phân bố ở những nơi có ựịa hình cao và tập trung nhiều ở phường Trần Lãm, xã Vũ Chắnh. đất có kắch thước hạt thô, thành phần cơ giới nhẹ, dung tắch hấp thụ thấp, ựộ keo liên kết kém. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như lân, ựạm, mùn ựều thấp. Ngoài ra còn có cát sông do ảnh hưởng của các ựợt vỡ ựê trước ựây.
- đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở các xã Hoàng Diệu, đông Hoà ựược bồi
ựắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng, bao gồm ựất phù sa ngoài ựê ựược bồi thường xuyên (Pb) và ựất phù sa trong ựê không ựược bồi hàng năm (Ph).
đất phù sa không ựược bồi biến ựổi theo hướng glây hoá ở ựịa hình thấp trũng và loang lổ ựỏ vàng ở ựịa hình cao. đất thường có màu nâu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phần cơ giới từ trung bình ựến thịt nhẹ. địa hình nghiêng từ phắa sông vào nội ựồng, ựất ắt chua. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như: lân, ựạm, ka li, mùn ở mức trung bình.
- đất phèn: đây thực chất là các ổ phèn, quan sát thấy tầng phát sinh phèn (Jarosite) màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vôi xỉ nằm cách mặt ựất 25 - 26 cm. độ chua (pHKcl) từ 2,8 ựến 3,5, sắt di ựộng (Fe2+) và nhôm di
ựộng (Al3+) rất cao tạo thành axit gọi là phèn hoạt tắnh. đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn màu xám tro, xám vàng và có nhiều xác sú vẹt bị chôn vùi trước ựây, tập trung ở một số vùng trũng thuộc xã Phú Xuân, Tiền Phong.
Nhìn chung ựất ựai của thành phố Thái Bình có ựịa hình bằng phẳng,
ựất trong sản xuất nông nghiệp có hàm lượng các chất dinh dưỡng thuộc loại trung bình, thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá ựồng ruộng và thâm canh cao với các cây trồng thắch hợp như: Cây lương thực, thực phẩm, rau màu và một số cây ăn quả.