Tài liệu, phơng tiện.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 Ki I (Trang 62 - 67)

- Câu chuyện, tình huống.

- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ. Đồ dùng sắm vai đơn giản. -Giáo án diện tử, máy đa năng.

IV/ Các hoạt động dạy - học.

1. n định tổ chức:

*. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình dạy).

2. Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

Chúng ta sẽ củng cố lại nội dung của một số bài học và cùng tìm hiể một số tr- ờng cấp 3 trong huyện.

Hoạt động 2 : Ôn lại một số kiến thức đã học. 1. Đặt tên cho nhóm.

Luật chơi : Mỗi đội có 4 lần lựa chọn Mỗi hình lựa chọn tơng ứng với một câu hỏi với các số diểm khác nhau.Nừu đội lựa chọn không trả lời đợc đội khác có quyền trả lòi, điểm thuộc về đội trả lời đúng. Sẽ có 2 con số may mắn mà đội nào lựa chon đúng sẽ đợc cộng điểm mà không phải trả lời hoặc nhân đôi số điểm.

1.Chí công vô t là gì? Nêu biểu hiện?

2. Đọc một câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ thể hiện sự tự chủ?. 3. Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.?

4. Bảo vệ hoà bình là gì?

5. Tính đến tháng 3 năm 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia?

6. Những chữ viết tắt sau là của những tổ chức nào: WHO; UNESCO; UNICEF. 7. Kể tên 5 truyền thống tốt đẹp của VIệt Nam.?

Vòng 2: Thi truyền thông tin

Mỗi nhóm sẽ nhân thông tin từ bàn đầu tiên truyền thông tin đó đến ngời cuối cùng ai nói lại chính xác đội đó sẽ nghi điểm.20 điểm cho 1 thông tin nhang nhất và chính xác nhất.Điểm lùi lại 5 lại 5 điểm cho mmõi 1 thông tin đến sau.

1. Chí công vô t phải thể hiện cả ở lời nói và việc làm.

2. Ngời tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.

3. Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng,bình đẳng, thân thiện giữa con ngời với con ngời.

4. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

5. Năng đông sáng tạo là phẩm chất cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện đại.

6. Ngời có lí tởng sống cao đẹp làngời luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tởng của dân tộc, của nhân loại.

3. Củng cố, luyện tập :

a. * GV cộng điểm , nhận xét.

b. Gợi ý cho HS nêu nguyện vọng vào các trờng cấp 3 trong huyện.

c. Giải đáp các thắc mắc của HS liên quan đến ván đè thi cử, cộng điểm vào cấp 3.

d. Nêu phơng pháp học một số môn qua các bạn hoạ tốt,có kết quả học tập cao.

4.H

ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới:

- Đọc và tìm hiểu trớc bài : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 15

Thực hành, ngoại khoá

Chủ đề: Hoà Bình - Hợp tác - Hữu Nghị

A/ Mục tiêu bài học

- Nắm đợc các việc làm có ý nghĩa về hoà bình, hợp tác, hu nghị. - Tầm quan trọng của các vấn đề hoà bình, hợp tác, hữu nghị.

B/ Phơng pháp.

- Thảo luận nhóm,vẽ tranh

- Xử lý tình huống, giải quyết vấn đề

C/ Các hoạt động dạy - học.

1, ổn định tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ: KT trong tiết học.

3, Bài mới

Hoạt động 1:

GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản.

Hoạt động 2:

Tìm các biểu hiện về hoà bình, hợp tác, hữu nghị.

- GV cho HS thảo luậnnhóm

- HS chia thành 3 phần: hoà bình - hợp tác - hữu nghị. - Viết ra giấy khổ to, trình bày trớc lớp.

GV nhận xét đánh giá rút ra bài học.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu về sự khác biệt giữa chiến tranh và hoà bình, chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa.

HS phân biệt sự khác nhau.

a) Hoà bình

- Đem lại cuộc sống ấm no - Nhân dân ấm no, hạnh phúc - Là khát vọng của loài ngời.

Chiến tranh - Gây đau thơng

- Đói nghèo, bệnh tật

- Là thảm hoạ của loài ngời. b) Chiến tranh chính nghĩa

- Chống xâm lợc - Bảo vệ độc lập, tự do - Bảo vệ hoà bình

Chiến tranh chia nghĩa - Gây chiến tranh - Xâm lợc nớc khác - Phá hoại hoà bình

Hoạt động 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hái hoa dân chủ

HS lên bốc các câu hỏi để trả lời.

- Nội dung về hợp tác, hoà bình, hữu nghị. - HS trả lời, các em khác nhận xét đánh giá - GV kết luận chung, cho điểm câu trả lời hay.

Hoạt động 5:

Vẽ tranh về hoà bình

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh - HS chuẩn bị trớc ở nhà

- Trình bày nội dung ý nghĩa bức tranh mình vẽ.

- GV kết luận chung, cho điểm với cácbức tranh đẹp, có ý nghĩa.

Hoạt động 6:

Tìm hiểu, nêu nội dung, ý nghĩa tranh

- GV cho HS quan sát một số bức tranh về hoà bình, hợp tác và hữu nghị - HS quan sát tranh, trình bày trớc lớp về hiểu biết của mình.

- GV vợi ý, hớng dẫn về nội dung bức tranh.

Hoạt động 7:

Trò chơi đóng vai

- Nội dung các tiểu phẩm về sự hợp tác.

- HS chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, ngôn ngữ, vai diễn hoá trang có sự hớng dẫn của GV.

- Mỗi tiểu phẩm thời gian 5 phút.

- Sau mỗi tiểu phẩm có đánh giá, nhận xét. - Tuyên dơng các tiểu phẩm hay, có ý nghĩa.

4. Củng cố, hớng dẫn học ở nhà.

- Vận dụng các điều đã học vào cuộc sống.

- Su tầm các t liệu về hoà bình, hợp tác xem lại các bài đã học.

Ngày dạy26/12/2006

Tuần 16 - Tiết 16

n tập học kỳ I

Ô

A/ Mục tiêu bài học

- Nắm đợc kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I. - Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống. - Luôn tu dỡng đạo đức để trở thành công dân tốt.

- Hiểu đợc tầm quan trọng của môn học.

B/ Phơng pháp.

- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề. - T duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C/ Tài liệu, phơng tiện.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 Ki I (Trang 62 - 67)