II. Nội dung bài học.
5. Hớng dẫn họ cở nhà.
- Học nội dung bài học, tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học. - Tìm hiểu các tình huống, tấm gơng về năng động, sáng tạo.
- Đa ra kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành ngời năng động, sáng tạo.
Tuần 11 - Tiết 11 - Bài 8
Năng động, sáng tạo
Ngàydạy: 9/ 10/ 2010: 9A-3,2,1.
10 / 11/ 2010: 9A 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố khái niệm năng động, sáng tạo.
- Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác.và các hành vi trái với năng động, sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời sống xung quanh.
3. Thái độ.
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
* GV: - SGK, sách GV GDCD lớp 9.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
- Thiết bị, máy chiếu.
*HS : Sách, bút, đồ dùng sắm vai đơn giản.
III. Nội dung bài:
1. ổn định tổ chức.*. Kiểm tra bài cũ. *. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.
* Giáo viên có thể cho học sinh kể chuyện về năng động sáng tạo.cho học sinh nhận xét và phân biệt giữa năng động sáng tạo với sự nghịch ngợm phá phách.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các biểu hiện của năng động sáng tạo trong cuộc sống. PP, KTDH: thảo luận nhóm cặp, khăn trải bàn.
GV cho HS kể những câu chuyện về những tấm gơng năng động sáng tạo trong cuộc sóng mà học sinh đã su tầm đợc.
Học sinh lần lợt theo nhóm chuẩn bị thể hiện câu chuyện của nhóm mình .
nêu rõ ý nghĩa của những hoạt động những đánh giá của xã hội với những thành quả mà họ đã đạt đợc, đã cống hiến cho xã hội. III.Luyện tập. 2. những tấm gơng về năng động, sáng tạo. 3. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự khác biệt giữa năng động,
sáng tạo với những việc trái với năng động, sáng tạo
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm những việc làm , biểu hiệ trái với năng đông, sáng tạo:
- HS chia nhóm thảo luận (7 phút) - Viết ra giấy khổ to, đại diện trình bày. - GV nhận xét, đánh giá chung.
- Tuyên dơng các nhóm làm tốt. ? Nêu tác hại của những việc làm đó.
GV chú ý đến sự khác nhau giữa sự bắt chiếc và sự học hỏi có chọn lọc và áp dụng phù hợp.