Các hoạt động dạ y học.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 Ki I (Trang 34 - 38)

1. n định tổ chức.

2. Bài mới:

Giáo viên phát đề kiểm tra: I I. Tự luận:( 10 điểm)

Câu 1. Bảo vệ hòa bình là gì? Vì sao trong giai đoạn hiện nay chúng ta vẫn luôn phải đề cao vấn đề bỏa vệ hòa bình. (3 điểm)

Câu 2:. Hiện nay có rất nhiều thanh niên bắt chớc các mốt quần áo và tóc của nớc ngoài. Hãy nêu quan điểm của em về vấn đề này ? (3 điểm)

Câu 3:. ( 2 điểm)

Trong xây dựng hợp tác quốc tế, nhà nớc ta đảm bảo các nguyên tắc nào?(1 đ) Vì sao nói trong sự phát triển hiện nay hợp tác là tất yếu. (1đ)

Câu 4: ( 2 điểm) Em hãy giới thiệu với bạn bè về một truyền thống ở quê em (phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc...)(2 đ)

Môn: gdcd 9

Câu 1:( 3 điểm)

Bảo vệ hòa bình là giữ gìn sự bình yên cho cuộc sống.Hòa bình là mơ ớc của loài ng- ời , của toàn nhân loại.

Trong giai đoạn ngày nay chúng ta vẫn luôn cần bảo vệ hòa bình vì luôn có những thế lực thù địch nhằm xuyên tạc, gây mất doàn kết trong nơc cũng nh ngoài nớc, còn xuất hiện nhiều hình thc gây mất trật tự xã hội, các tệ nạn xã hội...

Một số quốc gia , dân tộc khác trên thế giới vẫn còn phải gánh chịu lỗi đau chiến tranh còn âm ỉ.

Việt nam chúng ta đã phải ngánh chịu hậu quả tán khốc của các cuộc chiến tranh xâm lợc vì thế chúng ta càng thấm thía giá trị cảu hòa bình và luôn tìm cách để gìn giữ hòa bình.

Câu 2:( 3 điểm)

- Hiện nay, cú rất nhiều thanh niờn bắt chước mốt quần ỏo và đầu túc của nước ngoài. Em khụng tỏn thành với việc làm của cỏc thanh niờn đú vỡ:

- Đú là sự bắt chước mự quỏng, mỏy múc.

- Việc tiếp thu văn húa nước ngoài phải cú chọn lọc, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của ta – phự hợp với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.

-Sự giản dị, chõn thật là vẻ đẹp của mỗi con người.

Câu 3:( 2 điểm)

* Lợi ích của việc hợp tác:

Hợp tác quốc tế là tất yếu vì

- Hợp tác là chung sức làm việc vì lợi ích chung:

Hợp tác: - Giúp ta rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả trong công việc.

- Giải quyết đợc các vấn đề mang tính toàn cầu nh: Bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi các bệnh hiểm nghèo.

- Nguyên tắc của hợp tác:

Câu 4: Học sinh giới thiệu về một truyền thống của địa phơng.

3.Củng cố, luyện tập:

Giáo viên thu bài, nêu qua đáp án. 4. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới:

- Xem lại nội dung những vấn đề đợc đa ra trong bài kiểm tra. - Đọc , tìm hiểu bài 8: Khoan dung.

- Tìm những câu chuyên, tình huống có liên quan tới nội dung bài học.

Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 8

Ngàydạy: 26/ 10/ 2010: 9A-3,2,1.

2 / 11/ 2010: 9A 1.

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo.

- Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác.

2. Kỹ năng.

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo.

3. Thái độ.

- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo.

II.Chuẩn bị:

* GV: - SGK, sách GV GDCD lớp 9.

- Tranh ảnh, băng hình, chuyện kể thể hiện tính tăng động, sáng tạo.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động, sáng tạo trong cuộc sống.

- Giấy khổ lớnvà bút dạ.

- Thiết bị, máy chiếu, đầu video (nếu có) *HS : Sách, bút, đồ dùng sắm vai đơn giản.

III. Nội dung bài:

1. ổn định tổ chức.*. Kiểm tra bài cũ. *. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài

Trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, có những ngời dân Việt Nam bình thờng đã làm đợc những việc phi thờng nh những huyền thoại, kì tích của thời đạt KHKT. Muốn vậy, họ phải luôn luôn năng động, sáng tạo trong mọi hành động. Để hiểu sâu vấn đề này ta vào bài hôm nay.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cầnđạt

GV cho HS đọc.

H: Gia đình Ê-đi-xơn lâm vào hoàn cảnh gì?

HS đọc phần đặt vấn đề câu chuyện 1.

- Mẹ ốm đau đớn trêngờng. - Không có tiền đi bệnh viện, nhà tối mà ngời mẹ vẫn phải mổ ngay.

I. Đặt vấn đề

1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.

H: Trớc hoàn cảnh Ê-đi- xơn nghĩ ra ý tờng gì?

- Tháo gơng tủ, mợn gơng hàng xóm, đốt nến xun quanh giờng mẹ để có ánh sáng cho bác sĩ mổ.

- Hoàn cảnh gia đình mẹ ốm nặng.

H: kết quả ý tởng của Ê-đi- xơn là gì?

- Mẹ đợc cứu sống sau khi mổ. H: Sau ý tởng đó, Ê-đi-xơn

còn có những ý tờng gì?

- Sáng chế ra đèn điện, điện thoại, máy chiếu phim...

- Sự năng động sáng tạo của Ê-đi-xơn. H: Em có nhận xét gì về Ê- đi-xơn. - Là ngời năng động có óc sáng tạo.

- Không lùi bớc trớc khó khăn.

- Về y tế

GV cho HS đọc. HS đọc truyện 2. 2. Câu chuyện 2 H: Câu chuyện kể về ai? - Lê Thái Hoàng.

H: Tìm những thành tích của Lê Thái Hoàng?

- Đoạt huy chơng vàng toán quốc tế tại Ru-ma-ni.

- Lê Thái Hoàng một học sinh sáng tạo.

H: Nhờ đâu mà Lê Thái Hoàng có đợc thành tích đó?

GV cho học sinh trả lời theo cá nhân ra giấy nháp sau 1 phút thống nhất cùng nhóm kết quả thảo luận theo câu hỏi sau:

- Say mê, nỗ lực trong học tập. - Luôn nghiên cứu, tìm nhiều cách giải.

- Học sinh thực hiện yêu cầu.

- Thành tích cao trong học tập.

H: Qua 2 tấm gơng trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

- HS tự rút ra bài học bản thân. - Đa ra cách rèn luyện bản thân.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung bài học PP, KTDH: Vấn đáp,nêu vấn đề.

H: Năng động, là gì? cho ví dụ?

- Năng động là tích cực, chủ động trong công việc.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 9 Ki I (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w