: 1) Tại sao việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số là cơng việc cấp bách cần tiến hành ngay
3) Bài tập 3: Xếp thành cặp sao
cho phù hợp giữa LM và lưu lượng nước giữa các con sơng. A: mưa quanh năm
B: cĩ thời kì khơ hạn 4 tháng kéo dài ko mưa
C: mưa theo mùa, mưa nhiều (59) , mưa ít (104)
X: cĩ nước quanh năm
Y: cĩ mùa lũ, mùa cạn nhưng ko cĩ tháng nào khơ hạn ko cĩ nước .
Chọn : A – X C – Y
Loại B vì cĩ thời kì khơ hạn kéo dài khơng phù hợp với Y
? So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ chế độ nước
sơng Tìm mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ nước sơng?
Hs: - Biểu đồ A: Mưa quanh năm phù hợp X cĩ nước mưa
quanh năm.
- Biểu đồ B: Cĩ thời kỳ khơ hạn, 4 tháng khơng mưa, khơng phù hợp với Y.
- Biểu đồ C: Một mùa mưa ít, phù hợp với biểu đồ Y cĩ một mùa cạn.
Gv kết luận: Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X; Biểu đồ C phù
hợp với biểu đồ Y.
? Tại sao ở C cĩ tháng 7 mưa nhiều nhất, mà ở Y cĩ tháng 8
sơng mới lên cao nhất?
Hs: Do khả năng điều hịa nước của thảm thực vật, đặc biệt là
rừng cịn nhiều ở lưu vực sơng Y
Hoạt động 4: Bài tập 4 Gv: Để chọn ra một biểu đồ đới nĩng cần phải nhớ thật
vững đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của 3 kiểu khí hậu đới nĩng.
? Nhắc lại đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa với trị số đặc
trưng của các khí hậu đới nĩng.
Hs: Nĩng quanh năm, nhiệt độ trung bình > 20oC, nhiệt độ cĩ 2 lần nhiệt độ tăng cao. Mưa quanh năm – xích đạo ẩm theo mùa – nhiệt đới
Gv: Hướng dẫn, đối chiếu các trị số của nhiệt độ, lượng
mưa từng biểu đồ, bằng phương pháp loại trừ dần các biểu đồ khơng phù hợp.
Gv: Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố nhiệt độ, lượng
mưa rồi kết luận theo bảng sau: