HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I/ MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giao an địa 7- co tich hợp cực hay (Trang 62 - 63)

- Sự đa dạng của thế giới sinh vật trong hoang mạc chính là để:

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I/ MỤC TIÊU :

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường.

- Biết nguyên nhân hoang mạc hố đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.

3. Thái độ:

- Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường, phịng chống quá trình hoang mạc hố.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở hoang mạc.2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà, Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7. 2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà, Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Mặc dù điều kiện sớng vơ cùng khắc nghiệt của mơi trường hoang mạc

nhưng con người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sớng cải tạo, chinh phục hoang mạc ntn? Nợi dung bài học hơm nay sẽ giải đáp các câu hỏi đó

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Gv: Giải thích 2 thuật ngữ: “Hoang mạc” và “Ốc đảo”.

? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở các ốc đảo?

Trồng chủ yếu là cây gì ?

Hs: Chà là.

? Trong điều kiện khơ hạn, việc sinh sống của con người ở

hoang mạc phụ thuộc vào những yếu tố gì ?

Hs: - Khả năng tìm nguồn nước.

- Khả năng trồng trọt, chăn nuơi.

- Khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm cho cuộc sống từ nơi khác đến…

? Như vậy, hoạt động kinh tế cổ truyền của con người sống

trong hoang mạc là gì?

Hs: Chăn nuơi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. ? Các vật nuơi phổ biến?

Hs: dựa vào Sgk trình bày

? Tại sao phải chăn nuơi du mục ?

Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 20.1 ; 20.2, cho biết: Ngồi chăn

nuơi du mục ở hoang mạc cịn cĩ hoạt động kinh tế nào khác?

Hs: Trồng trọt và chuyên chở hàng hố qua hoang mạc.

? Vì sao chăn nuơi du mục là hoạt động kinh tế cổ truyền rất

quan trọng và chủ yếu là chăn nuơi gia súc?

Hs: Do tính chất khơ hạn, thực vật chủ yếu là cỏ. Nuơi vật

nuơi thích nghi với khí hậu để lấy thịt, sữa, da … như dê, cừu, ngựa ….

Gv: Trong sinh hoạt, phương tiện giao thơng lâu đời là dùng

lạc đà để chuyên chở hàng hố và buơn bán.

* Chuyển ý: Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người tiến sâu vào chinh phục và khai thác hoang mạc.

Gv: Quan sát ảnh 20.3, nêu nội dung của ảnh?

Hs: Cảnh trồng trọt ở nơi cĩ hệ thống tưới nước tự động xoay

trịn của Libi: cây mọc ở nơi được tưới trong vịng trịn xanh, ngồi vịng vẫn là hoang mạc.

Gv: Bổ sung: - Nguồn nước lấy ở vỉa nước ngầm khoan rất

sâu, rất tốn kém. 1. Hoạt động kinh tế : a. Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Chăn nuơi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Chăn nuơi du mục cĩ vai trị quan trọng trong đời sống, kinh tế của con người ở hoang mạc. - Chuyên chở hàng hố chỉ cĩ ở vài dân tộc.

Một phần của tài liệu Giao an địa 7- co tich hợp cực hay (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w