IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
2. Khái quát kinh tế xã hội:
phần kinh tế - xã hội
Dân cư Béc - be Ban - tu
Chủng tộc Ơrơpêơit Nêgrơit
Tơn giáo Đạo Hồi Đa dạng
Kinh tế
- Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt.
- Du lịch.
- Lúa mì, cây cơng nghiệp nhiệt đới, cây ăn quả.
- Cơng nghiệp chưa phát triển. - Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuơi; khai thác lâm sản và khống sản; cây cơng nghiệp xuất khẩu.
Nhận xét
chung Kinh tế tương đối phát triển. Kinh tế chậm phát triển.
GV: Liên hệ MT: Cho HS biết các hoạt động
kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chĩng bị thối hĩa và suy giảm diện tích rừng.
? Cho biết giá trị của sơng Nin đối với sản xuất
nơng nghiệp của Bắc Phi ?
Hs: Tưới tiêu, đất nơng nghiệp màu mỡ.
? Dựa vào hình 32.3, nêu tên các cây cơng
nghiệp chủ yếu ở Trung Phi ?
Hs: Cà phê, ca cao.
? Cho biết sản xuất nơng nghiệp của Trung Phi
phát triển ở những khu vực nào ? Tại sao lại phát triển ở đĩ ?
Hs: - Ven vịnh Ghinê, hồ Víchtoria.
- Vì nhiều mưa, khí hậu xích đạo và cận xích đạo.
4. Củng cố :
4.1. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư Bắc Phi là:
a. Thiên Chúa giáo. b. Cơ Đốc giáo.
c. Hồi giáo. d. Đạo Tin Lành.
4.2. Nền kinh tế Trung phi chủ yếu dựa vào:
a. Khai thác khống sản, hải sản, trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu. b. Khai thác lâm sản, khống sản và trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu. c. Trồng cây lương thực, chăn nuơi và khai thác khống sản.
d. Khai thác lâm sản và khống sản.
4.3. Nền kinh tế Bắc Phi phát triển chủ yếu dựa vào:
a. Phát triển cây ăn quả và cây cơng nghiệp.
b. Thu thuế giao thơng hàng hải qua kênh đào Xuyê. c. Xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và du lịch.
d. Phát triển cây lương thực và cây cơng nghiệp ở ốc đảo. * Đáp án: 4.1 ( c ), 4.2 ( b ), 4.3 ( c ).
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 104 sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài 33: “Các khu vực châu Phi” (tiếp theo):
+ Đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Phi ?
+ Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong mơi trường nhiệt đới, nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?
+ Chế độ A-pac-thai là gì ? Nĩ được xố bỏ từ lúc nào ?
+ Một số đặc điểm về cơng nghiệp và nơng nghiệp Cộng hồ Nam Phi ? + Người ta gọi thập niên 60 của thế kỉ XX là “thập niên châu Phi”, tại sao ?
V/ RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Tuần 1 (HK 2) Ngày soạn: 26/12/2009
Tiết 40 Ngày dạy: 30/12/2009
(7/1)
31/12/2009 (7/2)
Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (TT)
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Những nét đặc trưng về tự nhiên và kinh tế - xã hội Nam Phi.
- Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế - xã hội giữa các khu vực châu Phi. - Cộng hồ Nam Phi là nước cĩ nền kinh tế phát triển nhất châu Phi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế.
3. Tư tưởng:
- Ý thức về sự đồn kết dân tộc, tuyên truyền và phịng chống tệ nạn phân biệt chủng tộc.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Giáo viên: Sách giáo khoa, bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Phi.
– Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kinh tế Bắc Phi cĩ gì khác biệt so với Trung Phi ?
- Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đĩi thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi là gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nam phi là khu vực nhỏ nhất trong 3 khu vực của châu phi, nhưng nam phi là
khu vực cĩ ý nghĩa quan trọng đại diện cho một châu phi đang đổi mới và phát triển mạnh mẽ. bài học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nằm ở nửa cầu nam của châu phi
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bổ sung
Gv: Yêu cầu quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi
và hình 32.1:
– Xác định vị trí, ranh giới khu vực Nam Phi?
– Đọc tên các nước trong khu vực ?
Hs: Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi và hình
32.1 làm theo yêu cầu