Vùng đất của dân nhập cư Thành phần chủng tộc đa

Một phần của tài liệu Giao an địa 7- co tich hợp cực hay (Trang 108 - 111)

IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

2.Vùng đất của dân nhập cư Thành phần chủng tộc đa

Thành phần chủng tộc đa dạng:

Hs: Chủng tộc Mơngơlơit cư trú chủ yếu ở

châu Á di dân sang châu Mĩ khoảng 25.000 năm trước đây. Họ chia thành người Ex-ki- mơ ở vùng Bắc châu Mĩ và người Anh- điêng phân bố khắp châu Mĩ. Họ cĩ nền văn hố độc đáo, phát triển tới trình độ tương đối cao.

Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 2 sách giáo khoa,

kết hợp hiểu biết, cho biết những nét cơ bản của người Ex-ki-mơ và Anh-điêng ?

– Hoạt động kinh tế ? – Địa bàn sinh sống ?

– Các nền văn hố của các bộ lạc cổ Mai-

a, A-xơ-tếch, in-ca ?

Hs: dựa vào Sgk kết hợp hiểu biết trả lời ? Từ sau phát kiến của Crix-tốp Cơ-lơng

(1942) thành phần dân cư châu Mĩ cĩ sự thay đổi như thế nào ?

– Quan sát hình 35.2, nêu các luồng dân

cư nhập cư vào châu Mĩ ?

– Các luồng nhập cư cĩ vai trị quan trọng thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?

Hs: Người châu Âu thuộc chủng tộc

Ơrơpêơit và người Phi thuộc chủng tộc Nêgrơit đều nhập cư vào châu Mĩ, nhưng thân phận và mục đích của họ đến “Tân thế giới” khác nhau hồn tồn

+ Thực dân da trắng ồ ạt di cư sang châu Mĩ ra sức cướp bĩc, khai thác tài nguyên và đất đai màu mỡ, lập đồn điền, tiêu diệt người Anh-điêng, đuổi học về phía tây, nơi cĩ địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt.

+ Người da đen châu Phi bị cưỡng bức bỏ quê hương sang châu Mĩ làm nơ lệ, phục vụ mục đích của người da trắng. Họ bị đối xử rất tồi, phải lao động rất cực khổ.

? Vì sao cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ giữa

dân cư ở khu vực Bắc Mĩ và dân cư ở Trung và Nam Mĩ ?

Hs: - Dân cư Bắc Mĩ là con cháu của người

Âu từ Anh, Pháp, Đức … (bộ lạc Ănglơ Xắx-xơng) nên gọi là châu Mĩ Ăng-lơ Xắc-

Anh-điêng và Ex-ki-mơ thuộc chủng tộc Mơngơlơit sinh sống.

– Từ thế kỉ XVI - XX cĩ đầy

đủ các chủng tộc chính trên thế giới. Họ đã hồ huyết tạo nên thành phần người lai.

xơng.

- Trung và Nam Mĩ bị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm, đưa vào nền văn hố và ngơn ngữ La-tinh nên gọi là châu Mĩ La- tinh.

4. Củng cố:

4.1. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là:

a. BĐia-xơ năm 1487. b. Crix-tốp Cơ-lơng năm 1492.

c. A-mê-ri-cơ-ve-xpu-xi năm 1522.

4.3. Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc châu Mĩ rất đa dạng vì cĩ: a. Người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơrơpêơit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Người gốc Phi thuộc chủng tộc Nêgrơit.

c. Người Anh-điêng và Ex-ki-mơ thuộc chủng tộc Mơngolơit. d. Tất cả đều đúng.

* Đáp án: 4.1 ( b ), 4.3 ( c ).

5. Dặn dị:

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 112 sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài 36: “Thiên nhiên Bắc Mĩ”:

+ Trình bày đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ ? + Sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ ?

+ Tìm hiểu tài liệu nĩi về khí hậu Bắc Mĩ ?

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 3 (HK 2) Ngày soạn: 6/1/2009

Tiết 43 Ngày dạy: 11/1/2009

(7/1)

12/1/2009 (7/2)

Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Đặc điểm ba bộ phận của địa hình Bắc Mĩ.

- Sự phân hĩa địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hĩa khí hậu ở Bắc Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu.

3. Tư tưởng:

- Lịng yêu thiên nhiên bảo vệ tự nhiên

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ, LĐ các kiểu khí hậu Bắc

Mĩ, lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B  Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên bản đơ tự nhiên châu Mĩ ? - Xác đỊnh các luồng nhập cư vào châu Mĩ

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tuy chỉ gốm 3 quốc gia: Cannada, Hoa Kì và Mêhicơ nhưng Bắc Mĩ lại là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lục địa cĩ tự nhiên phân hố rất đa dạng thể hiện qua cấu trúc địa hình, qua đặc điểm khí hậu và đặc biệt là qua mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu Bắc Mĩ. Đĩ là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hơm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bổ sung

Gv: Yêu cầu Hs dựa vào hình 36.2 và 36.1,

cho biết từ tây sang đơng địa hình Bắc Mĩ cĩ thể chia thành mấy miền địa hình ?

Hs: - Phía tây là hệ thống núi trẻ Cĩoc-đi-e.

- Ở giữa là đồng bằng trung tâm. - Phía đơng là dãy núi già A-pa-lát.

? - Dựa vào hình 36.2, xác định giới hạn,

quy mơ, độ cao của hệ thống Cĩoc-đi-e ? − Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ?

Hs: Dựa vào hình 36.2 trả lời

? Dựa vào hình 36.2, cho biết hệ thống

Cĩoc-đi-e cĩ những khống sản gì ?

Hs: Cĩ nhiều khống sản quý, chủ yếu là

kim loại màu

Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 36.1 và 36.2,

cho biết đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm ?

Hs: quan sát hình 36.1 và 36.2 trả lời

? Xác định hệ thống Hồ lớn và hệ thống

sơng Mit-xi-xi-pi − Mi-xu-ri, cho biết giá trị

1. Các khu vực địa hình Bắc Mĩ:

Một phần của tài liệu Giao an địa 7- co tich hợp cực hay (Trang 108 - 111)