đã tác động xấu đến:
a. Mơi trường. b. Các ngành kinh tế cổ truyền.
c. Nền văn hố truyền thống. d. Tất cả đều sai.
* Đáp án: 4.1 ( c ), 4.2 ( a + b + c ), 4.3 ( a + b + c ).
5. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 78 sách giáo khoa.
Tiết 27 Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010
ƠN TẬP CÁC CHƯƠNG II, III, IV, VI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cớ và khắc sâu cho các em những kiến thức cơ bản về các mơi trường địa lí: MT đới ơn hoà, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt đợng KT của con người ở các mơi trường đó - Đặc điểm cơ bản của nền nơng nghiệp tiên tiến
- Sự thích nghi của sinh vật hoang mạc với khí hậu mơi trường
- Đặc điểm cơ bản về hình thái của các chủng tộc chính trên thế giới, quá trình di dân và những tác động của dân số tới tài nguyên và mơi trường.
- Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa và những điều kiện cơ bản để tiến hành thâm canh lúa nước ở đới nĩng.
2. Kĩ năng:
- Khái quát hố vá hệ thống hố các kiến thức đã học. - Lập sơ đồ các mối quan hệ.
3. Thái độ:
- Lịng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các mơi trường địa lí,
bản đồ dân cư và các đơ thị thế giới.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.
III/ TIẾN TRÌNHTIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ơn tập.3. Bài mới: 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm chung của các MT địa lí.
Vậy để khắc sâu thêm những kiến thức đó chúng ta có tiết ơn tập hơm nay
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Gv: Treo bản đờ treo tường mơi trường đới ơn hoà lên
bảng.
Gv: Yêu cầu học sinh xác định vị trí, giới hạn của mơi
trường đới ơn hoà
Hs: Xác định vị trí, giới hạn của MT đới ơn hoà
Gv: Trình bày đặc điểm khí hậu của mơi trường đới ơn hoà Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày.
? Trình bày những hoạt đợng kinh tế của con người ở đới
ơn hoà
1. Mơi trường đới ơn hoà: hoà:
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày.
Gv: Nền nơng nghiệp tiên tiến đới ơn hồ được biểu hiện
như thế nào ?
Hs: - Hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, nhiều ưu điểm: hộ
gia đình và trang trại.
- Sử dụng nhiều dịch vụ nơng nghiệp, các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
- Tổ chức theo kiểu cơng nghiệp, sản xuất chuyên mơn hố với quy mơ lớn.
- Tạo ra khối lượng nơng sản lớn, chất lượng cao cung cấp cho cơng nghiệp chế biến, nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Gv: Vấn đề cần phải quan tâm về mơi trường ở đới ơn hồ
là gì? Nguyên nhân?
Hs: - Sự phát triển mạnh mẽ của CN.
- Động cơ giao thơng.
- Hoạt động sinh hoạt của con người…
Gv: Treo bản đờ treo tường mơi trường hoang mạc lên
bảng.
Gv: Yêu cầu học sinh xác định vị trí, giới hạn của mơi
trường hoang mạc .
Hs: Xác định vị trí, giới hạn của MT hoang mạc Gv: Trình bày đặc điểm khí hậu của mơi trường hoang
mạc
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
? Sinh vật thích nghi với khí hậu mơi trường hoang mạc
ntn?
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
? Trình bày những hoạt đợng kinh tế của con người ở MT
hoang mạc
Gv: Xác định các hoang mạc lớn trên bản đồ tự nhiên thế
giới? Điều kiện hình thành như thế nào?
Hs: Vị trí chí tuyến, gần hay xa biển, dịng biển lạnh
Gv: Để tồn tại trong điều kiện khí hậu khơ hạn khắc
nghiệt, sinh vật hoang mạc cĩ những cách thích nghi nào ? Ví dụ minh hoạ ?
Hs: Xương rồng, lạc đà, thằn lằn…
Gv: Treo bản đờ treo tường mơi trường đới lạnh lên bảng. Gv: Yêu cầu học sinh xác định vị trí, giới hạn của mơi
trường đới lạnh.
2. Mơi trường hoang mạc: mạc:
Hs: Xác định vị trí, giới hạn của MT đới lạnh
Gv: Trình bày đặc điểm khí hậu của mơi trường đới lạnh Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
? Sinh vật thích nghi với khí hậu mơi trường đới lạnh ntn? Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
? Trình bày những hoạt đợng kinh tế của con người ở MT
đới lạnh
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày ? Đặc điểm của mơi trường vùng núi? Hs: Nêu đặc điểm của mơi trường vùng núi
Gv: Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,
theo hướng sườn ở vùng núi an-pơ
Hs: Trình bày
H: Cho biết một số hoạt động KT cổ truyền của các dân
tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và khơng giống nhau giữa các địa phương các châu lục.
Hs: Suy nghỉ trả lời.
? Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi trường.
5. Mơi trường vùng núi
4. Đánh giá::
- Giáo viên chốt lại các ý chính của các chương II, III, IV và V. - Nhận xét sự chuẩn bị và giờ ơn tập của học sinh.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Ơn lại những kiến thức cơ bản của các chương đã học, đặc biệt là bài ơn tập. - Làm tất cả các bài tập bản đồ của các chương II, III, IV, V.
- Chuẩn bị bài 25: “Thế giới rộng lớn và đa dạng”: + Sự khác nhau giữa lục địa và châu lục ?
+ Phân biệt thế nào là mơi trường tự nhiên, mơi trường XH và mơi trường KT. + Thu nhập bình quân đầu người là gì ?
Phần ba :
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Tiết 28 Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày dạy: 18/11/2010 Ngày dạy: 18/11/2010
Bài 25:
THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNGI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Thế giới cĩ 6 lục địa và 6 châu lục.
- Hiểu những khái niệm kinh tế cần thiết để phân biệt được 2 nhĩm nước phát triển và đang phát triển.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện thêm kĩ năng đọc bản đồ, phân tích, so sánh số liệu thống kê.
3. Thái độ:
- Lịng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng sớ liệu thớng kê Tr 81.2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà Sách giáo khoa, tập bản đồ Địa lí 7. 2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà Sách giáo khoa, tập bản đồ Địa lí 7.