Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu GDCD 7 KI I (Trang 26 - 31)

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu tôn s trọng đạo là gì?

- Biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện về tôn s trọng đạo.

2. Thái độ:

- Học sinh biết ơn, kính trọng thầy cô giáo.

3. Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện thái độ tôn s trọng đạo. - Noi gơng theo những việc tốt về tôn s trọng đạo.

II/ Chuẩn bị.

* GV:- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tôn s trọng đạo. - Giấy khổ to, bút dạ...

* HS: Sách giáo khoa.Bảng con. III./Nội dung bài.

1. n định tổ chức.*. Kiểm tra bài cũ. *. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.

Hoạt động 1- Giới thiệu bài.

Tôn s trọng đạo là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống đó thể hiện lòng biết ơn đối với những ngày đêm miệt mài để cung cấp kiến thức cho bao lớp học sinh thân yêu có hành trang vững bớc vào đời. Vậy hiểu sâu sắc truyền thống tốt đẹp đó ta vào bài hôm nay.

Hoạt động 2

Tìm hiểu nội dung truyện đọc PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp.

Hỏi: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian? Nhận xét về thời gian?

Hỏi: Không khí của cuộc gặp gỡ nh thế nào?

Hỏi:Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm thầy trò?

Hỏi: Tìm những kỷ niệm gợi lại tình thầy trò? Đó là những kỷ niệm nh thế nào?

Hỏi: Tâm trạng của mọi ngời khi chia tay?

Hỏi: Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về tình cảm thầy trò?

Hỏi: Câu chuyện để cho em ấn tợng gì?

- Sau 40 năm. - Thời gian rất lâu.

- Nhộn nhịp, vui tơi, đầy cảm động.

- Trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.

- Tặng thầy hoa.

- Học sinh tìm, nhận xét, đánh giá.

- Lu luyến không muốn về. - Tiếc nuối muốn kéo dài hơn.

- Tình cảm thầy trò đẹp, sống mãi trong mỗi ngời.

- Học sinh tự rút ra qua câu chuyện. - Các em khác bổ sung. 1. Truyện đọc: 40 năm vẫn nghĩa nặng, tình sâu. - Không khí vui vẻ, cảm động.

- Ôn lại những kỷ niệm đẹp.

- Lu luyến không muốn chia tay.

Hoạt động 3

Tìm hiểu nội dung bài học. khăn trải bàn, tia chớp.

Hỏi: Tôn s trọng đạo là gì? Giáo viên cho học sinh giải thích các từ Hán - Việt để rút ra định nghĩa.

Hỏi: Tìm những biểu hiện của tôn s trọng đạo?

Hỏi: Tìm những việc làm, lời nói cụ thể về tôn s trọng đạo?

Hỏi: ý nghĩa của tôn s trọng đạo với mỗi ngời?

Hỏi: Trái với tôn s trọng đạo? Tác hại của nó?

- Kính trọng, biết ơn ngời dạy dỗ mình .... - Tình cảm thái độ. - Hành động biết ơn, làm những việc tốt đẹp. - Học sinh tự tìm, trả lời trớc lớp. - Là truyền thống dân tộc. - Là nét đẹp trong tâm hồn mỗi ngời.

- Vô ơn, coi thờng thầy cô. - Học sinh nói rõ tác hại.

2. Nội dung bài học.

a, Tôn s trọng đạo. b, Biểu hiện.

c, ý nghĩa.

Hoạt động 4

Tìm các câu ca dao tục ngữ về tôn s trọng đạo PP: Động não, trò chơi.

Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi học sinh lấy một câu, viết lên bảng (5 phút). Giáo viên làm trọng tài hớng dẫn trò chơi.

Các nhóm nhận xét, đánh giá.

Giáo viên kết luận chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt. 3. Luyện tập, củng cố:

Hoạt động 5 Hớng dẫn làm bài tập

Hỏi: Hành vi thể hiện tôn s trọng đạo? Giải thích? Giáo viên gợi ý, hớng dẫn làm.

Giáo viên cho học sinh xác định các câu về tôn s trọng đạo.

Giải đợc nghĩa các câu. Giáo viên đa ra hai câu về biết ơn thầy cô.

Giáo viên gợi ý để học sinh làm.

Giải đúng nghĩa từng câu. Xử lý tình huống

- Học sinh đọc yêu cầu bài a. - Làm cá nhân, trả lời trớc lớp. - Các em khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập c.

- Học sinh giải nghĩa, các em khác nhận xét, bổ sung.

- Không thầy đố mày làm nên. - Nhất tự vi s, bán tự vi s. - Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh đọc và xử lý tình huống.

3. Bài tập:

a, Hành vi tôn s trọng đạo.

c, Các câu về tôn s trọng đạo.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Kể việc làm thể hiện tôn s trọng đạo.

Giáo viên: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy cô giáo. Các thầy cô không những giúp ta mở mang đợc trí tuệ mà còn giúp ta sống sao cho đúng đạo làm con, làm trò, làm thầy. Vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của ngời học sinh chăm ngoan vâng lời thầy cô và lễ độ với mọi ngời.

4. Hớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.

- Học nội dung bài. - Làm phần a, b.

Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 7 Đoàn kết, tơng trợ Ngàydạy: 12/10 /2010: 7A2 16/10 /2010: 7A1,3. I / Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đoàn kết tơng trợ.

- Biểu hiện, việc làm và ý nghĩa của tơng trợ, đoàn kết.

2. Thái độ:

- Có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. - Nhắc nhở mọi ngời cùng đoàn kết nhau.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện mình trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời. - Đánh giá hành vi của mình và ngời khác về đoàn kết tơng trợ.

II/ Chuẩn bị.

*GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.

Một phần của tài liệu GDCD 7 KI I (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w