Kiến thức, thái độ:

Một phần của tài liệu GDCD 7 KI I (Trang 37 - 41)

IV/ Các hoạt động dạy học.

2. Kiến thức, thái độ:

- Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, hẹp hòi. - Mong muốn mọi ngời sống nhân ái, giàu tình thơng.

3. Kỹ năng:

- Luôn lắng nghe và hiểu mọi ngời. - Sống cởi mở, nhờng nhịn nhau.

II. Chuẩn bị .

* GV:- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. - Câu chuyện, ca dao, tục ngữ về khoan dung.

- Giáo án điện tử, phiếu học tập.

* HS: - Tìm hiểu trớc những câu chuyện về lòng khoan dung. - Đồ dùng để sắp vai.

III.Nội dung bài

1. n định tổ chức.

*. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trnhf dạy bài mới. 3. Bài mới:

Tục ngữ có câu: " Đánh kẻ chạy đi không ai đánh ngời chạy lại". Có nghĩa là chúng ta nên thông cảm, tha thứ cho ngời đã nhận ra lỗi lầm của mình và sửa lỗi. Đó là một trong những nét đẹp của con ngời Việt Nam. Để hiểu rõ nét đẹp đó ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động 2

Hớng dẫn tìm hiểu truyện PP, KTDH: Trình bày 1 phút.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Thái độ lúc đầu của

Khôi nh thế nào?

Hỏi: Trớc thái độ đó cô Vân đã làm gì?

Hỏi: Về sau Khôi có thái độ nh thế nào?

Hỏi: Vì sao Khôi có sự thay đổi đó?

Hỏi: Sự thay đổi đó chứng tỏ Khôi là ngời nh thế nào?

Hỏi: Trớc thái độ đó cô Vân đã làm gì? Em có nhận xét gì về cô Vân?

Hỏi: Rút ra bài học qua câu chuyện trên?

- Đứng dậy, nói to. - Phê bình chữ của thầy. - Xin lỗi cả lớp, kể cho lớp nghe về hoàn cảnh của mình. - Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt. - Giọng nghẹn ngào.

- Vì chứng kiến cô Vân tập viết.

- Hoàn cảnh của cô giáo. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Không trách mắng, thông cảm.

- Học sinh tự rút ra bài học. Nhận xét, bổ sung.

1. Truyện đọc:

Hãy tha lỗi cho em.

- Thái độ của Khôi với cô giáo.

- Phản ứng của cô giáo Vân.

Hoạt động 3

Tìm hiểu nội dung bài học PP, KTDH: Thảo luận nhóm cặp

Hỏi: Khoan dung là gì? Cho ví dụ?

Thảo luận nhóm: Tìm những đặc điểm của lòng khoan dung?

GV: Yêu cầu học sinh kể một số tình huống, câu chuyện về lòng khoan dung.

Hỏi: ý nghĩa của lòng khoan dung?

Hỏi: Nêu cách rèn luyện lòng khoan dung của em?

Hỏi: Trái với lòng khoan dung là gì? Hậu quả của nó đối với mình?

Hỏi: Vì sao cần phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến ngời khác?

Hỏi: Khi bạn có khuyết điểm ra nên xử sự nh thế nào? Gợi ý cho học sinh xử lý.

- Là luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho ngời khác khi họ biết sửa lỗi

HS: thảo luận 2 phút bốc thăm trình bày, các nhóm khác bổ sung

- Rộng lòng tha thứ.

HS: Kể chuyện

- Tôn trọng, đợc cảm thông. - Đợc yêu mến tin cậy. - Sống hoà hợp với mọi ngời. - Học sinh tự nêu cách rèn luyện của bản thân.

- Coi thờng, khinh bỉ, không độ lợng với ngời khác.

- Học sinh lấy ví dụ để giải thích.

- Sẽ không hiểu lầm, tránh bất hoà.

- Tin tởng thông cảm cho nhau. - Học sinh đa ra cách xử lý của mình.

- Các em khác góp ý kiến bổ sung.

2. Nội dung bài học:

a, Khoan dung

b, Biểu hiện lòng khoan dung.

c, ý nghĩa.

Hoạt động 4 Liên hệ bản thân:

PP, KTDH: nêu vấn đề, chơi trò chơi tiếp sức

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hỏi: Nêu cách rèn luyện lòng khoan dung của em?

Hỏi: Trái với lòng khoan dung là gì? Hậu quả của nó đối với mình?

Hỏi: Vì sao cần phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến ngời khác?

Hỏi: Khi bạn có khuyết điểm ra nên xử sự nh thế nào? Gợi ý cho học sinh xử lý.

- Học sinh tự nêu cách rèn luyện của bản thân.

- Coi thờng, khinh bỉ, không độ lợng với ngời khác.

- Học sinh lấy ví dụ để giải thích.

- Sẽ không hiểu lầm, tránh bất hoà.

- Tin tởng thông cảm cho nhau. - Học sinh đa ra cách xử lý của mình. - Các em khác góp ý kiến bổ sung. d, Cách rèn luyện 3: Củng cố, luyện tập. Hoạt động 5 Hớng dẫn học sinh làm bài tập PP, KTDH: Thảo luận nhóm cặp.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gợi ý để các em làm ra phiếu học tập theo

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập b.

- Làm bài tập theo bàn Gv cho học sinh trình bày kết quả. - Tổng kết kết quả, cho HS

3. Bài tập:

b, Các hành vi đúng về khoan dung.

bàn - Giáo viên hớng dẫn cách xử lý tình huống. - Điều chỉnh suy nghĩ đúng đắn của học sinh. - Học sinh chú ý phải kể tấm gơng có thực để có tính thuyết phục cao.

GV: Cho học sinh chơi trò chơi sắm vai theo tình huống

- Giáo viên đa tình huống để học sinh xử lý. - Gợi ý cách xử lý, rút ra bài học cho bản thân. chấm chéo.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Xử lý cá nhân trả lời trớc lớp. - Học sinh kể tấm gơng có thể ở lớp, trờng, trong sách vở. HS:

- Học sinh đọc tình huống. Cử bạn tham gia giải quyết tình hống qua việc phân vai. - Diễn , giải quyết tình hống. Các bạn nhận xét, bổ sung.

c, Xử lý tình huống.

d, Tấm gơng về lòng khoan dung.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Kể một tình huống về lòng khoan dung.

Giáo viên: Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con ngời dễ dàng sống hoà nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín cá nhân trong xã hội. Khoan dung làm cho đời sống xã hội trở lên lành mạnh, tránh đợc bất đồng gây xung đột căng thẳng có hại cho cá nhân và cộng đồng.

Một phần của tài liệu GDCD 7 KI I (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w