Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm lớp 7 (Trang 27 - 29)

I.Tổ chức:

II.Dạy học:

Phát biểu hai trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. Vẽ hình minh họa?

I – Các kiến thức cần nhớ.

Nếu một cạnh và hai gĩc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai gĩc kề cuả tam giác kia thì hai tam giác đĩ băng nhau.

Hệ quả:

Nếu một cạnh gĩc

vuơng và một gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng này bằng một cạnh gĩc vuơng và một gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau

Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.

Bài tập làm tại lớp.

1) Cho tam giác ABC cĩ B Cà =à . Tia phân giác BD và CE của gốc B và gĩc C cắt nhau tại O. từ O kẻ OH ⊥ AC, OK ⊥ AB. Chứng minh:

a) ∆BCD = ∆CBE; b) OB = OC; c) OH = OK; Giải

a) Xét ∆BCD và ∆CBE cĩ: B Cà =à (GT), cạnh BC chung. Tia BD và CE là tia phân giác của gốc b và gĩc C (GT) Nên Bà1 Bà2 1B,Cà à1 Cà 2 1Cà

2 2

= = = = , do đĩ Bà1=Cà1. Vậy ∆BCD = ∆CBE (GCG) b) ∆BCD = ∆CBE (theo câu a), ta cĩ: CD = BE (cặp cạnh tơng ứng)

Lại cĩ Bà 2 =Cà 2 (chứng minh trên)

Vậy ∆EOB = ∆DOC (g.c.g), suy ra OB = OC (hai cạnh tơng ứng) c) Xét tam giác vuơng OKB và tam giác vuơng OHC, ta cĩ:

à à 0

K H 90= = 9vì OK ⊥ AB, OH ⊥ AC), Bà 2 =Cà 2, OB = OC (theo câu b)

Vậy ∆OKC = ∆OCH (cạnh huyền và một gĩc nhọn bằng nhau), do đĩ OK = OH (hai cạnh tơng ứng)

4. Củng cố:

Bài tập: Cho ∆ABC vuơng tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. Chứng minh rằng:

28 A' B' C' C B A

a) KC vuơng gĩc với AC. b) AK song song với BC.

5. H ớng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 44 (SGK) - Làm bài tập 44 (SGK) - Làm bài tập phần g.c.g (SBT) Buổi 15. mặt phẳng toạ độ I. Mục tiêu:

- Ơn luyện khái niệm hàm số.

- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.

- Nhận biết đại lợng này cĩ là hàm số của đại lợng kia khơng. - Tính giá trị của hàm số theo biến số…

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Kiến thức

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:

? Nêu định nghĩa hàm số?

? Cách cho một hàm số? Kí hiệu? ? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?

? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm nh thế nào?

? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) cĩ dạng nh thế nào? Hãy nêu cách vẽ? ? Cĩ mấy cách để cho một hàm số? ? Để xét xem y cĩ là hàm số của x khơng ta làm nh thế nào? I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm hàm số: 2. Mặt phẳng toạ độ: 3. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm lớp 7 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w