1. Tổ chức lớp:
- Học sinh 1: phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đờng vuơng gĩc và đờng xiên, vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh 2: câu hỏi tơng tự đối với mối quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu
3. Tiến trình bài giảng:
- Học sinh vẽ lại hình trên bảng theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu phần hớng dẫn trong SGK và học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV: nh vậy 1 định lí hoặc 1 bài tốn cĩ nhiều cách làm, các em nên cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau để mở rộng kiến thức.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL trên bảng.
? Tại sao AE < BC.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. ? So sánh ED với BE?.
- HS: ED < EB
? So sánh ED với BC. - HS: DE < BC
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tốn và hoạt động theo nhĩm
- Cả lớp hoạt động theo nhĩm.
? Cho a // b, thế nào là khoảng cách của 2 đờng thẳng song song.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm nêu kết quả.
- Các nhĩm báo cáo kết quả và cách làm của nhĩm mình.
Bài tập 11(tr60-SGK)
. Xét tam giác vuơng ABC cĩ Bà =1v → ã
ABC nhọn vì C nằm giữa B và D → ã
ABC và BCAã là 2 gĩc kề bù → ãACD tù.
. Xét ∆ACD cĩ ACDã tù → ADCã nhọn → ACDã > ADCã
→ AD > AC (quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác)
Bài tập 13 (tr60-SGK) GT ∆ABC, Aà =1v, D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C KL a) BE < BCb) DE < BC a) Vì E nằm giữa A và C → AE < AC → BE < BC (1) (Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu)
b) Vì D nằm giữa A và B → AD < AB → ED < EB (2) (quan hệ giữa đờng xiên
và hình chiếu) Từ 1, 2 → DE < BC
Bài tập 12 (tr60-SGK)
- Cho a // b, đoạn AB vuơng gĩc với 2 đ- ờng thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cách 2 đờng thẳng song song đĩ.
B A E C D B D A C b a A B 58
- Cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm.
4. Củng cố:
-Gv hệ thống cho hs các dạng bài tập đã làm.
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Ơn lại các định lí trong bài1, bài 2
- Làm bài tập 14(tr60-SGK); bài tập 15, 17 (tr25, 26-SBT) Bài tập: vẽ ∆ABC cĩ AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm a) So sánh các gĩc của ∆ABC.
b) Kẻ AH ⊥ BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC - Ơn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Tuần 32
BẤT ẹẲNG THệÙC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
-. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trớc cĩ thể là 3 cạnh của một tam giác hay khơng.
-. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài tốn.
-. Thái độ: cĩ ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, com pa, phấn màu.
PP Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên