II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái.
2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.
3. Bồi dỡng: Thế giới quan duy vật biện chứng.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* Đối với GV:
- 1 đinamô xe đạp có mắc bóng đèn.
- 1 đinamô xe đạp đã bóng 1 phần vỏ đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây có gắn đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế. - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc.
- 1 nam châm điện và 2 pin.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - Lớp 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin và ác quy
ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện ta phải dùng nguồn điện là pin và ác quy. Em có biết trờng hợp nào không dùng pin và ác quy mà vẫn tạo ra dòng điện đợc không ?
? Có thể kể ra các loại máy phát điện. - GV: Gợi ý: Xe đạp của mình không có pin hay ác quy. Vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe có thể phát sáng.
- Trong bình điện xe đạp có 1 máy phát điện đơn giản là đinamô xe đạp.
? Chúng hoạt động nh thế nào?
- Cá nhân suy nghĩ cách trả lời, trả lời câu hỏi của GV.
- Có thể kể ra các loại máy phát điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
? Hãy quan sát hình 31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
? Nêu các bộ phận chính của đinamô ? Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện.
- ĐVĐ nghiên cứu phần II