II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ và bồi dỡng:
- Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng. - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- 1 mô hình động cơ điện 1 chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn 6V. - 1 nguồn điện 6V
III. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Lớp 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc bàn tay trái
3. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện vào khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm nh thế ta sẽ có một động cơ điện.
- GV: Phát mô hình động cơ điện một chiều cho các nhóm.
? Chỉ ra các bộ phận chính của động cơ
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện mộtchiều chiều
+ HS làm việc với SGK và nghe hình vẽ 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều.
+ Khung dân dẫn + Nam châm + Cổ góp điện
Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động
- Yêu cầu đọcphần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
? Đọc và cho biết yêu cầu C1 - Làm việc cá nhân
? Thực hiện C1 theo yêu cầu.
? Đọc và nghiên cứu C2 và nêu dự đoán hiện tợng xảy ra.
? Làm việc theo nhóm
? Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì đối với khung dây.
? Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì đối với khung dây. dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ tr- ờng.
C1: - Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của dây
- Làm C3 theo nhóm
3. Kết luận: