1. Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
C2: Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định.
C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đờng sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
2.Kết luận: SGK
- Ghi nhớ đợc: Đặc điểm đờng sức từ của nam châm thẳng
Chiều quy ớc của đờng sức từ, vở ghi
Hoạt động 4: Vận dụng
? Làm các câu hỏi C4; C5; C6
* GV: Làm TN từ phổ trong không gian
- Thông báo xung quanh nam châm có từ trờng
- Đờng sức từ không nằm trên 1 mp - Không có thật mà chỉ để nghiên cứu từ trờng.
C4: ở khoảng giữa của hai cực của nam châm chữ U các đờng dờng nh song song
- Bên ngoài là đờng cong nối giữa hai cực C5: Đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm
Vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam C6: - Vẽ đợc đờng sức - Có thể hiện đờng đi 4. Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em cha biết” 5. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc và tìm hiểu trớc bài mới - Bài 23/SBT
GV: Nguyễn Văn Chuyên Trờng THCS Thanh Uyên-Phú Thọ 58 N S
Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày dạy:-Lớp 9A: -Lớp 9B : -Lớp 9C :
tiết 25: bài 24. Từ tr ờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Làm từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua - Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện đi qua
3. Thái độ:
- Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm