1. Thí nghiệm
- HS quan sát hình 25.1
25.1, đọc SGK mục 1 thí nghiệm, tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
? Hãy thảo luận về mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
? Hãy làm TN theo nhóm. - Lu ý:
Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây, sau đó mới đóng mạch điện. - GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả TN
+ Mục đích: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.
+ Dụng cụ: 1 ống dây, 1 lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 la bàn, 1 công tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 5 đoạn dây nối.
+ Tiến hành TN :
Mắc mạch điện nh hình 25.1 đóng công tắc K quan sát góc lệch của kim nam châm so với ban đầu.
- Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lòng ống dây, đóng công tắc K quan sát và nhận xét góc lệch của kim nam châm so với trờng hợp trớc.
+ Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành theo nhóm.
+ Khi đóng K thì kim nam châm bị lệch khỏi phơng ban đầu.
+ Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào lòng cuộn dây, đóng khoá K góc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trờng hợp không có lõi sắt hoặc thép.
→ Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ
của ống dây có dòng điện
Hoạt động 3:
Làm TN khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép
- GV yêu cầu ? Hãy nêu mục đích thí nghiệm, dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
? Hớng dẫn thảo luận mục đích, các b- ớc tiến hành TN.
? Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
GV: Thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép.
+ Thành nam châm
+ Các vật khác nh niken, côban → nhiễm từ.
+ Quan sát hình 25.1 và nghiên cứu SGK. + Mục đích: Nêu đợc nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép.
+ Mắc mạch điện nh 25.2
+ Quan sát hiện tợng xảy ra với đinh sắt trong 2 trờng hợp.
2. Kết luận:
+ Lõi sắt hoặc thép làm tăng lực từ tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
+ Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.
- Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau nên ngời ta đã dùng sắt non để chế tạo nam châm đẹn, còn thép dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu.
* Biện pháp GDBVMT:
+Trong các nhà máy sử dụng nam châm điện hút, thu gom bụi làm sạch môi trờng không khí
+ Bảo vệ môi trờng tránh ảnh hởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời C2
? Tìm hiểu cấu tạo và số ghi trên đó.
? Đọc thông báo của mục II ? Đọc và cho biết yêu cầu C3