Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, tình trạng kháng insulin và hiệu quả can thiệp ở người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa (Trang 53 - 55)

- Nghiờn cứu được tiến hành tại Bệnh viện lóo khoa trung ương - Thời gian: từ thỏng 08/2008 đến thỏng 2/2010

- Thiết kế nghiờn cứu: phương phỏp mụ tả cắt ngang

a. Lõm sàng

- Bệnh nhõn được nhập viện ớt nhất một ngày trước khi làm nghiệm phỏp, ký giấy chấp thuận tham gia nghiờn cứu (phụ lục 1).

- Tất cả đối tượng nghiờn cứu cú đầy đủ bệnh ỏn nghiờn cứu, cỏc thăm dũ và xột nghiệm theo một mẫu thống nhất (Phụ lục 2)

- Đặc điểm cỏ nhõn: tuổi, giới, dõn tộc, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp - Tiền sử cỏc bệnh, thuốc hiện dựng

- Điều tra thúi quen ăn uống và sinh hoạt

- Khỏm toàn thể, đo huyết ỏp, chiều cao, cõn nặng, vũng bụng, vũng hụng

b. Xột nghiệm mỏu, thăm dũ chức năng

- Lấy mỏu lỳc đúi định lượng: ure, creatinin, cholesterol toàn phần, triglyceride, HDL-cholesterol, LDL-cholesterol, HbA1c, AST

(aspartate aminotransferase), ALT (alanine aminotransferase), insulin, điện giải đồ

- Xột nghiệm nước tiểu

- Điện tim, siờu õm bụng, siờu õm tim mạch

c. Nghiệm phỏp kẹp bỡnh đường tăng insulin mỏu (euglycemic hyperinsulinemic clamp test) theo phương phỏp của Ralph A. DeFronzo et al

Bệnh nhõn được làm nghiệm phỏp vào khoảng 8 giờ sỏng, nhịn ăn và uống cỏc loại thuốc ớt nhất 10 tiếng. Ký cam kết tự nguyện tham gia nghiờn cứu. Nghỉ ngơi 30 phỳt trước khi bắt đầu. Cỏc bệnh nhõn này đều được kiểm soỏt huyết ỏp ổn định trước đú, khụng cú cơn tăng huyết ỏp, khụng suy gan, thận, tim.

Đặt 1 catheter tĩnh mạch khuỷu tay để làm đường truyền Glucose 20% và Insulin. Glucose 20% được truyền bằng mỏy truyền dịch. Insulin (Actrapid, Novo Nordisk, Đan Mạch) được pha bơm tiờm điện vừa đủ 50 ml với dung dịch Natriclorua 0,9% và 2 ml mỏu tĩnh mạch của bệnh nhõn (để trỏnh hấp thu insulin vào thành dõy truyền).

Một catheter khỏc được đặt vào tĩnh mạch ngoại vi của tay đối diện làm đường lấy mỏu xột nghiệm. Tay này được đặt trong một băng cuốn ấm khoảng 600C, nhằm động mạch húa mỏu tĩnh mạch (khi thời tiết lạnh).

Sau khi ổn định bệnh nhõn khoảng 30 phỳt, insulin được truyền liều nạp trong 10 phỳt đầu nhằm nõng cao đột ngột nồng độ insulin mỏu lờn ngưỡng khoảng 80- 100 àU/ml, sau đú duy trỡ ngưỡng này bằng cỏch truyền insulin liờn tục bằng bơm tiờm điện với tốc độ 40mU/m2 diện tớch cơ thể/phỳt trong ớt nhất 110 phỳt tiếp theo. Mức insulin trong mỏu cao như vậy sẽ ngay lập tức gõy phản ứng hạ đường mỏu, do đú để duy trỡ đường mỏu tại một ngưỡng nhất định chỳng ta phải truyền glucose. Glucose mỏu được thử mỗi 5 phỳt một lần tại giường bằng mỏy Onetouch Sure Step của Johnson & Johnson. Tốc độ truyền glucose 20% được điều chỉnh mỗi 5 phỳt một lần nhằm duy trỡ nồng độ glucose mỏu ổn định ở ngưỡng khoảng 5 mmol/l.

Glucose 20% bắt đầu được truyền từ phỳt thứ 4, nếu như glucose mỏu lỳc khởi điểm <5,5 mmol/l và được cố định với liều 2,0mg/kg/phỳt. Tăng lờn 2,5mg/kg/phỳt từ phỳt thứ 10. Sau đú từ phỳt thứ 15 khi cú kết quả glucose mỏu cỏc phộp tớnh được tớnh theo cụng thức và hiệu chỉnh tốc độ theo kết quả thu được. Những bệnh nhõn cú giỏ trị glucose mỏu tại thời điểm bắt đầu làm nghiệm phỏp > 6mmol/l: khụng truyền glucose vào phỳt thứ 4, tốc độ truyền glucose được hiệu chỉnh theo cụng thức trờn cho đến khi ổn định. Đảm bảo duy trỡ thời gian kẹp glucose mỏu >1giờ.

Lấy mẫu mỏu tĩnh mạch tại cỏc thời điểm 0, 40, 80, 120 phỳt để định lượng glucose và insulin mỏu. Mẫu mỏu được gửi ngay đến phũng xột nghiệm và định lượng sau 30 phỳt.

Bệnh nhõn được định lượng điện giải mỏu trước và sau khi làm nghiệm phỏp.

d. Xỏc định tỡnh trạng khỏng insulin:

+ Phương phỏp trực tiếp: dựa vào chỉ số M là tốc độ truyền glucose trung bỡnh trong 30 phỳt cuối của nghiệm phỏp (mg/kg-phỳt)

+ HOMA (homeostatic model assessment)

Cụng thức tớnh: HOMA = [Io (àU/ml) x Go(mmol/L)] /22.5 Io: Nồng độ isulin mỏu đo lỳc đúi

Go: Nồng độ glucse mỏu đo lỳc đúi

+ QUICKI (Quantitative insulin sensititvity check index)

Cụng thức tớnh: QUICKI = 1/[log Io (àU/ml) +log Go(mmol/L)] + ISI (Insulin sensitivity index): theo Mc cauley & cs (2001)

ISI = exp[3.29 - 0.25*ln(I0) - 0.22*ln(BMI) - 0.28*ln(TG)] ISI = exp[2.63 - 0.28*ln(I0) - 0.31*ln(TG)]

+ Chỉ số Go/Io: tỉ lệ đường mỏu lỳc đúi/ insulin mỏu lỳc đúi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, tình trạng kháng insulin và hiệu quả can thiệp ở người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa (Trang 53 - 55)