Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, tình trạng kháng insulin và hiệu quả can thiệp ở người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa (Trang 30 - 33)

1.1.5.1. Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa theo chủng tộc và địa dư

Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa rất khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu vỡ đối tượng điều tra khỏc nhau (tuổi, giới, chủng tộc...) và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn khỏc nhau [61]. Tuy nhiờn dự ỏp dụng bất cứ tiờu chuẩn chẩn đoỏn nào tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa cũng rất cao. Ở cỏc nước phương Tõy do sự bựng nổ của dịch bộo phỡ kộo theo tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa tăng vọt [62;63].

Tỉ lệ mắc cao nhất tại Hoa Kỳ. Điều tra 1419 người dõn Bắc Mỹ, vựng Omani từ 20 tuổi trở lờn, năm 2001, theo tiờu chuẩn ATP III, tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa là 21% (19,5% ở nam, 23% ở nữ) [64]. Kết quả điều tra năm 2003-2006 [65] trờn toàn lónh thổ cú khoảng 34% người trưởng thành mắc hội chứng chuyển húa theo tiờu chuẩn ATP III.

Hiện nay, hội chứng chuyển húa cũn trở nờn phổ biến ở những cộng đồng từng cú tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong thấp. Tại Hy Lạp, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển húa là 20% [66]. Gần 30% trong số 3.770 phụ nữ Anh trong độ tuổi từ 60 - 79 mắc hội chứng chuyển húa [67]. Một nghiờn cứu của Thụy Điển thực hiện tại cộng đồng trờn 4.232 người ở độ tuổi 60 thấy 26% nam giới và 19% phụ nữ mắc hội chứng chuyển húa theo tiờu chuẩn NCEP/ATP III. Theo một nghiờn cứu tại chõu Âu (DECODE) thực hiện trờn 6.156 nam giới và 5.356 phụ nữ thuộc độ tuổi từ 30-89 khụng mắc bệnh đỏi

thỏo đường sống tại Phần Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Hà Lan, Anh và í, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển húa sau khi chuẩn húa theo tuổi là 16% ở nam giới và 14% ở nữ giới.

1.1.5.2. Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa theo tuổi và giới

Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển húa tăng dần theo tuổi. Bắt đầu tăng nhanh ở lứa tuổi trung niờn. Tuy nhiờn tỷ lệ mắc hội chứng chuyển húa đang tăng “bỏo động” ở lứa tuổi học đường, nhất là từ 9 đến 12 tuổi vỡ tỡnh trạng bộo phỡ ở trẻ. Theo kết quả điều tra NHANES 2003-2006, tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa tăng lờn theo tuổi: khoảng 20% ở nam và 16% ở nữ dưới 40 tuổi, 41% ở nam và 37% ở nữ tuổi từ 40-59, 52% ở nam và 54% ở nữ từ 60 tuổi trở lờn [13]. Xu hướng tăng tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa theo tuổi cũng được ghi nhận ở nhiều quần thể khỏc nhau [8, 21-25]. Tốc độ tăng dần đến tuổi 60, sau đú từ 70-80 tuổi tốc độ khụng tăng nữa cú thể do những người cú yếu tố nguy cơ đó tử vong [22,24,26].

Ở người Ấn gốc Á, tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở nữ cao hơn nam 1,5-2 lần. Ở quần thể cụng nghiệp Bắc Ấn Độ, tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở nam là 20,9% so với ở nữ là 36,3%. Cỏc số liệu tương tự cũng thu nhận được từ miền Nam Ấn Độ (46,5% ở nữ, 36,4% ở nam). Một điều thỳ vị là tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở nữ cao hơn ở nam tương đồng với hiện tượng tỉ lệ bộo phỡ ở nữ cao hơn ở nam. Vớ dụ, tỉ lệ bộo phỡ 44% ở nữ, 25,6% ở nam tương đồng với tỉ lệ hội chứng chuyển húa 39,9% ở nữ, 22,9% ở nam.

Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa tại Hoa Kỳ

BMC Public Health 2007, 7:220

Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa tăng đỏng kể khi BMI tăng. Trong điều tra dọc NHANES 2003-2006, những người thừa cõn cú nguy cơ mắc bệnh cao gấp 6 lần ở nam và 5,5 lần ở nữ so với những người cú cõn nặng bỡnh thường hoặc gày. Nguy cơ này đó tăng thành 32 và 17 lần ở những người bộo phỡ [13]. Khoảng 53% (7) bệnh nhõn bộo phỡ tại í và 45% (8) bệnh nhõn tim mạch tại Hà Lan mắc hội chứng chuyển húa.

Bảng 1.4. Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở những đối tượng cú nguy cơ cao

Tỏc giả Đối tượng nghiờn cứu Cỡ mẫu Tỉ lệ (%)

Butler và cs, 2006 Đỏi thỏo đường typ 2 Khụng đỏi thỏo đường

461 2.562

77,9 31,6

Guzder và cs, 2006 Đỏi thỏo đường typ 2 428 82,5

Monami và cs, 2008 Đỏi thỏo đường typ 2 1.716 67,1

Pannier và cs, 2008 Huyết ỏp bỡnh thường Tăng huyết ỏp

34.577 26.447

4,5 17,7

Schillaci và cs, 2004 Tăng huyết ỏp 1.742 34,0

Song và cs 2007 Nữ, BMI <25 Nữ, BMI 25-29.9 Nữ, BMI >= 30 13.526 7.834 4.266 4,3 14,1 31,4 Katzmarzyk và cs, 2005 Cõn nặng bỡnh thường Thừa cõn (nam) Bộo phỡ (nam) 7.505 9.048 2.620 4,7 19,8 61,1

Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở Việt Nam: ở người tăng huyết ỏp 28,18% [5,6], hay 56,3% (nam 40,3%, nữ 72,1%)[1, 2, 4, 6, 7], ở cỏn bộ tỉnh Ninh Thuận là 34,93% (nam 30,82%, nữ 50,57%) [8].

Điều tra 504 nhõn viờn y tế thành phố Hồ Chớ Minh (năm 2008), gồm 125 nam (tuổi 38 ± 10) và 379 nữ (tuổi 39 ± 10), tỉ lệ HCCH theo tiờu chuẩn IDF là 22%, theo ATP III là 13%.

Điều tra 620 người 25-64 tuổi thấy tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa là 13,1%, nam 10,6%, nữ 15,2%.

Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở bệnh nhõn đột quỵ rất cao. Theo nghiờn cứu trờn 110 bệnh nhõn đột quỵ, tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa là 62,4%.

Cỏc nghiờn cứu về tỉ lệ mắc hội chứng chuyển húa ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở cỏc đối tượng đến khỏm tại cỏc bệnh viện, là cỏc đối tượng cú nguy cơ cao như người tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường. Cỏc điều tra ở cộng đồng mới chỉ tiến hành trờn cỏc đối tượng người trưởng thành từ 18-60 tuổi. Như vậy cỏc số liệu về hội chứng chuyển húa ở người cao tuổi cũn rất hạn chế. Mà đối tượng này chớnh là đối tượng cú nguy cơ cao, đũi hỏi sự chăm súc và tiếp cận điều trị đặc biệt hơn cỏc nhúm đối tượng khỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, tình trạng kháng insulin và hiệu quả can thiệp ở người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w