Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 hk I (Trang 54 - 57)

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu diễn biến PT đấu tranh của nhân dân ĐNA.

- Inđô nêxia là thuộc địa của Hà Lan từ cuối TK XIX phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh với nhiều tầng lớp: TS, nhân dân, công nhân.

- Philippin là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mĩ, nhân dân không ngừng đấu tranh. - 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dơng bị TD Pháp xâm lợc → phong trào gpdt phát triển mạnh mẽ, có sự đoàn kết đấu tranh.

+? Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của TD PT ở ĐNA?

+? Vì sao nhân dân ĐNA tiến hành cuộc đấu tranh chống CNTD? Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?

+? Các phong trào gpdt tiêu biểu ở ĐNA đã diễn ra ntn?

+? Inđô...?

- GV giới thiệu lợc đồ.

+? Nêu vài nét về phong trào đấu tranh gpdt ở CPC, là và VN?

- GV dựa vào lợc đồ trình bày.

+? Qua các phong trào đó hãy rút ra nét chung nổi bật của phong trào?

+?Kể tên 1 số sự kiện

- HS dựa vào SGK trả lời. + Chính trị:Cai trị.

+ Kinh tế: Bóc lột.

+ Do chính sách bóc lột → mâu thuẫn gay gắt → chiến tranh bùng nổ.

+ Mục tiêu: Giải phóng dân tộc.

+ Có chung kẻ thù.

+ Các phong trào diễn ra liên tục.

chứng tỏ sự phối hợp đấu tranh?

* Sơ kết:

- Với vị trí chiến lợc và là khu vực giàu tiềm năng ĐNA trở thành " Miếng mồi béo bở" cho sự xâm lợc của CNTB Phơng Tây.

- Cuộc kháng chiến chống xâm lợc của các nớc ĐNA đã diễn ra liên tục.

4. Củng cố:

? Những nét nào là nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA:

a. Xu hớng đấu tranh giành độc lập dân tộc.

b. Thể hiện tinh thần yêu nớc, đấu tranh bất khuất không chịu khuất phục trớc kẻ thù.

c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân trong phong trào. d. Các phong trào đều giành thắng lợi.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập: Làm bài tập 3.

- Chuẩn bị bài mới - Bài 12 " Nhật Bản giữa thế kỉ...."

Tuần:

Tiết:

Ngày soạn: ... Ngày dạy: ...

Bài 12

Nhật bản giữa thế kỉ xIX - đầu thế kỉ xx

I. mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Nắm đợc công cuộc cải cách của Minh Trị Thiên Hoàng - Tác dụng và chính sách Xl của giới thống trị Nhật.

2. Về kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan đến bài học.

3. Về thái độ:

- Nhận thức vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự tiến bộ XH.

II. Thiết bị đồ dùng dạy học

- Lợc đồ nớc Nhật cuối TK XIX đầu XX. - Tranh ảnh t liệu trong SGK.

VI. Các hoạt động dạy - học1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

? Vì sao TQ trở thành nớc nửa thuộc địa? ? PT đấu tranh của nhân dân TQ diễn ra ntn?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nớc Châu á đều trở thành thuộc địa và phuj thuộc vào các nớc TB Phơng Tây thì Nhật Bản vẫn giữ đợc độc lập mà còn phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành ĐQCN. Tại sao nh vậy? Điều gì đa Nhật có chuyển biến to lớn đó? Để hiểu những vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

1. Cuộc Duy Tân Mỉnh Trị.

Mục tiêu: Giúp HS thấy hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của cuộc cải cách Minh Trị.

Thời

gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

- GV sử dụng lợc đồ giới thiệu sơ lợc về nớc Nhật.

+? Tình hình nớc Nhật cuối TK XIX có điểm gì giống với các nớc Châu á nói chung?

- HS theo dõi.

- HS dựa vào SGK trả lời. + CNTB nhòm ngó.

- 1/1868 cải cách Duy Tân Minh Trị đợc tiến hành: + Kinh tế: Xoá bỏ ràng buộc của CĐPK → mở đ- ờng cho CNTB phát triển. + Chính trị - xã hội: Cải cách chế độ nông nô → đa quý tộc TS hóa lên nắm quyền.

+ Giáo dục: Bắt buộc, chú trọng nội dung KHKT, tiếp thu thành tựu Phơng Tây. - Kết quả: Đa nớc Nhật từ PK nông nghiệp →TBCN phát triển. - GV giải thích thêm. +? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nớc Nhật?

+? Thiên Hoàng Minh Trị là ai?Ông có vai trò ntn đối với công cuộc cải cách?

- GV giới thiệu H47. - GV giới thiệu thêm.

+? Nội dung chủ yếu và kết quả mà cuộc cải cách Minh Trị đạt đợc là gì?

- GV cho HS thảo luận: Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay 1/2 thuộc địa? Vì sao nó lại có sức lôi cuốn các nớc Châu á noi theo?

+?Vậy Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc CM TS không? Vì sao? +? So với các cuộc CM TS Âu, Mĩ, thì CMTS ở Nhật có đặc điểm gì? + Chế độ Pk khủng hoảng. + 2 con đờng: - Tiếp tục duy trì chế độ PK → làm mồi cho P.Tây.

- Cải cách, canh tân đất nớc.

- HS dựa vào SGK trả lời.

- HS theo dõi.

- HS thảo luận trả lời. + Đa nớc Nhật phát triển theo con đờng TBCN. + Từ nớc PK lạc hậu →TB phát triển → nhiều nớc muốn noi theo.

Ví dụ VN (Phan Bội Châu)

+ Phải , vì nó mở đờng cho CNTB phát triển. Kết luận: Là cuộc CM do liên minh quý tộc - TS tiến hành → Thoát khỏi

lệ thuộc, phát triển lên TBCN.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8 hk I (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w