Mục tiêu: Giúp HS thấy hệ quả của CTTG1.
- Hậu quả: 10 triệu ngời chết, 20 triệu bị thơng, cơ sở vật chất bị tàn phá → đau thơng cho nhân loại.
- Tính chất: là cuộc chiến tranh ĐQCN, mạng tính chất phi nghĩa, phản động, tranh giành thuộc địa.
- GV treo bảng số liệu thiệt hại về ngời và của của cuộc CTTG I.
+? Nhận xét về hậu quả của cuộc chiến tranh TG I? +?Qua hệ quả, em hãy rút ra tính chất của cuộc chiến tranh?
+? Thái độ của em với cuộc chiến tranh này là gì?
- HS theo dõi.
- HS nhận xét.
+ Phi nghĩa.
+ HS tự nêu suy nghĩ của mình.
* Sơ kết:
Với cuộc chiến tranh TG1 mang tính phi nghĩa. Vì vậy chúng ta phải lên án, phản đối chiến tranh và phải có những hành động bảo vệ hoà bình.
4. Củng cố:
? Nguyên nhân → CTTG I?
? Nêu những diễn biến chính? Kết cục?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Bài tập: Lập bảng thống kê diễn biến chính của chiến sự. - Viết suy nghĩ của mình về cuộc chiến tranh.
- Chuẩn bị bài mới - Bài 14" Ôn tập LSTG...."
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn: ... Ngày dạy: ...
Bài 14
ôn tập lịch sử thế giới cân đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc công cuộc cải cách của Minh Trị Thiên Hoàng - Tác dụng và chính sách Xl của giới thống trị Nhật.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan đến bài học.
3. Về thái độ:
- Nhận thức vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự tiến bộ XH.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Lợc đồ nớc Nhật cuối TK XIX đầu XX. - Tranh ảnh t liệu trong SGK.
VI. Các hoạt động dạy - học1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
? Nêu những sự kiện chính diễn ra cuộc CTTG I và kết cục?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần LSTG Cận đại (Từ giữa TK XV đến 1917). Đây là thời kì có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của LS XH loài ngời. Để nắm chắc vấn đề này chúng ta đi ôn tập.