Câu 1: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: Nguyễn nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 3: Em hãy trình bày tóm lược tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII?
III. Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: a - 1; b - 3; c - 2
1424 - Giải phóng Ngệ An
1425 - Giải phóng Tân Bình - Thuận Hoá
1427 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi
II. Tự luận:
Câu 1: - Chuyển đại bàn hoạt động...
- Nghĩa quân liên tiếp giành được thắng lợi, thoát khỏi thời kì bao vây cô lập, mở ra thời kì phát triển mới cho cuộc khởi nghĩa...
Câu 2: * Nguyên nhân: - Toàn dân tham gia. - Tinh thần chiến đấu. - Sự chỉ huy...
* ý nghĩa: - Đập tan 20 năm đô hộ...
- Lòng yêu nước tinh thần nhân đạo. Câu 3:
- Chính quyền luôn thay đổi
- Chiến tranh phong kiến xảy ra liên miên - Đời sống nhân dân khổ cực.
3. Củng cố :
- GV nhận xét giờ kiểm tra - GV thu bài.
IV. Dặn dò:
- Xem trước bài 24.
- Soạn trước các câu hỏi trong sgk của bài 24 vào vở soạn.
? Hãy tường thuật lại các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đàng ngoài bằng lược đồ.
IV. Củng cố bài học.
- Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập. V. Nhận xét, dặn dò.
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 19- 23. - Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.
- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.
Tuần : 19 Ngày soạn : 29/10/2010 Tiết : 52 Ngày dạy : 02/11/2010 Tên bài soạn :
Bài 24
KHởI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THế Kỉ XVIII I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến đàng ngoài
- Phong trào khởi nghĩa của nông dân chống lại chế độ phong kiến. 2 . Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng đánh giá về phong trào đấu tranh giai cấp.
- Giáo dục cho hs thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân.
II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên
- SGK, SGV Sử 7.
- Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII. - Tài liệu liên quan
2. Học sinh.
- Học bài củ-
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp với phần ôn tập
3. Dạy bài mới.
ở Đàng ngoài chính quyền Lê Trịnh cai trị đất nước, nền sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân cực khổ -> đấu tranh....
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần nắm Gv: Em có nhận xét gì về chính quyền phong
kiến Đàng Ngoài?
Hs: Mục nát đến cực độ, vua bù nhìn, chúa hội hè yến tiệc, quan lại đục khoét nhân dân...
Gv: Hậu quả? Hs: ->
Gv: Vì sao đa số người dân đều bỏ các nghề thủ công của mình?
Hs: Vì không đủ nộp thuế
Gv; Đời sống nông dân sẽ như thế nào? Hs: Cực khổ
Gv: gọi hs đọc phần in nghiêng ở sgk Gv: Thái độ của nông dân
Hs: Căm phẫn chính quyền phong kiến ->đấu tranh
b. Hoạt động 2:
Gv: Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì này?
Hs: Thảo luận (6 nhóm) lên dán trên bảng Gv: Tường thuật trên lược đồ
Gv: Em có nhận xét gì về địa bàn của phong
1. Tình hình chính trị:
- Chính quyền phong kiến mục nát + vua bù nhìn
+ chúa hội hè yến tiệc
+ quan lại đục khoét nhân dân - Sản xuất sa sút:
+ Nông nghiệp: trì trệ
+ Công thương nghiệp: đình đốn
- Nông dân khổ cực, người chết ngổn ngang.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
trào nông dân ở Đàng Ngoài Hs: ->
Gv: Chỉ lược đồ và phân tích thêm Gv: Kết quả?
Hs; Thất bại
Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại? Hs: rời rạc không liên kết > đàn áp. Gv: ý nghĩa?
Công Chất
- Địa bàn hoạt động rộng
*ý nghĩa:
- Các cuọc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng làm lung lay chính quyền họ Trịnh.
- Nêu cao tinh thần đáu tranh của nhân dân.
IV. Củng cố bài học.
? Hãy tường thuật lại các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đàng ngoài bằng lược đồ. V. Nhận xét, dặn dò.
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trước bài bài 25 vào vở soạn. - Tìm hiểu tiểu sử của 3 anh em Tây Sơn.
? Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.
Tuần : 19 Ngày soạn : 29/10/2010 Tiết : 53 Ngày dạy : 02/11/2010 Tên bài soạn :
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN