Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Một phần của tài liệu Giao an li 7.doc (Trang 39)

- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi:

+ Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật nh thế nào thì hấp thụ âm kém?) + Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4.

HĐ4: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph)

- Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7, C8.

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi nh thế nào?

Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao chọn hiện tợng đó.

tờng để nghe đợc rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m)

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạâm kém âm kém

- HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các câu hỏi của GV

+ Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn + Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề.

- HS trả lời và hoàn thiện câu C4;

+ Vật phản xạ âm tốt: Mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.

+ Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.

III. Vận dụng

- HS làm các câu C5, C6, C7, C8

- Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời

C5: Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe đợc rõ hơn.

C6: Hớng âm phản xạ đến tai ngời nghe nên nghe rõ hơn.

C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s. Độ sâu của biển là:

S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m) C8: a, b, d

IV. Củng cố

- Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?

- Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? -Tại sao khi nói to xuống giếng sâu lại nghe thấy tiếng vang?

- Liên hệ thực tế khi làm tờng trần rạp hát tạo độ vang hợp lý tránh tiếng vang kéo dài gây cảm giác khó chịu

V. H ớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giao an li 7.doc (Trang 39)