Cờng độ dòng điện

Một phần của tài liệu Giao an li 7.doc (Trang 67 - 68)

1- Quan sát thí gnhiệm

- HS quan sát mạch điện và nhận biết đợc các dụng cụ trong mạch điện.

điện tong mạch.

- GV làm thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở.

- Yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số chỉ của ampe kế, chỉ cần so sánh).

- Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý cách sử dụng từ của HS).

- GV thông báo về cờng độ dòng điện và đơn vị của cờng độ dòng điện

- Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 0,175 A = ... mA 1520mA = ... A 0,38A = ... mA 280 mA = ...A HĐ3: Tìm hiểu Ampe kế (8ph)

- GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo c- ờng độ dòng điện.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế. GV đa ra ampe kế, vôn kế và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt đợc ampê kế với các dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của ampe kế của nhóm mình.

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 và giới thiệu cho HS về đồng hồ vạn năng HĐ4: Mắc ampe kế để xác định c ờng độ dòng điện (15ph)

- GV giới thiệu cho HS kí hiệu của ampe kế trên sơ đồ mạch điện.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-). Gọi một HS lên bảng thực hiện.

- GV treo bảng 2 và hỏi: Ampe kế của nhóm em thích hợp để đo cờng độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao?

- GV lu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp.

- Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H24.3. GV kiểm tra trớc khi đóng khoá K.

Khi sử dụng ampe kế phải chú ý điểm gì?

- HS quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh và đèn sáng yếu

- Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thí số chỉ của ampe kế cànglớn.

2- C ờng độ dòng điện

- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cờng độ dòng điện (cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện)

Một phần của tài liệu Giao an li 7.doc (Trang 67 - 68)