Tổng nguồn VND (tỷ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại (Trang 30 - 33)

I. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

2.Tổng nguồn VND (tỷ

VND) 16.666 20.466 27.265

Tăng trởng tuyệt đối 3.832 3.800 6.799

Tăng trởng % 29,9 22,8 33,2

Tỷ trọng VND trên tổng

nguồn 25,39 26,64 33,6

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT

Nhìn vào bảng tổng nguồn phân theo loại tiền của Ngân hàng Ngoại thơng ta thấy. Tốc độ tăng trởng vốn bình quân đạt 22%/năm trong vòng 3 năm từ 2000- 2002, cao hơn mục tiêu đề ra trong chơng trình tái cơ cấu ( 15%-20%). Tốc độ tăng trởng vốn ngoại tề và VND không cùng chiều: Vốn VND có tốc độ tăng tr- ởng nhanh hơn qua các năm ( bình quân 28,6%/năm) trong khi vốn ngoại tệ có tốc độ tăng trởng giảm dần (Bq 16%/năm).

Lần đầu tiên Ngân hàng Ngoại thơng có tốc độ tăng trởng vốn ngoại tệ âm (- 6%), điều này là do một số lý do sau:

+ Khó khăn trong công tác huy động vốn ngoại tệ xuất hiện từ năm 2001 khi FED bắt đầu giảm lãi suất chỉ đạo xuống mức 6,5%/năm và tiếp tục khó khăn hơn khi lãi suất trong năm 2002 giảm xuống mức 1,25%.

Lần đầu tiên lãi suất huy động trong nớc cao hơn lãi suất tiền gửi ở nớc ngoài gây nên tình trạng âm mức lãi suất. Mặc dù Ngân hàng Ngoại thơng đã chấp nhận để lãi suất tiết kiệm USD có kỳ hạn cao hơn so với lãi suất tiền gửi tại nớc ngoài nhằm duy trì lãi suất cạnh tranh để giữ vững nguồn vốn ngoại tệ.

+ Tỷ lệ kết hối giảm từ 40% xuông 30% cùng với yếu tố tỷ giá ổn định làm giảm tâm lý giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, đặc biệt giảm hẳn tiền gửi có kỳ hạn.

+ Nhập siêu tăng 2,8 tỷ USD, tăng gấp đôi năm ngoái cũng là yếu tố dẫn đến sự suy giảm tiền gửi ngoại tệ của Doanh nghiệp XNK.

+ Khoản rút 235 triệu USD của phía Nga vào 31/12/2002 do việc chấm dứt Liên doanh nhà máy lọc dầu Dung Quất đã tác động mạnh tới tổng nguồn của NHNT. Nếu loại bỏ yếu tố này thì tổng nguồn đạt 85.561 tỷ VND, tăng 10,5%

Đối với Ngân hàng Ngoại thơng số vốn ngoại tệ lớn hơn các Ngân hàng khác thì cũng chịu sự tác động lớn hơn so với các Ngân hàng khác.

Ngay từ khi xây dựng kế hoặch năm 2002, nhìn vào tình hình khó khăn của thị trờng và những khó khăn trong công tác huy động vốn, Ban lãnh đạo NHNT đã đa ra chỉ tiêu kế hoặch về huy động vốn ở mức khiêm tốn.

Tăng trởng nguồn vốn 10%

Tăng huy động vốn từ nền kinh tế 11%

Tính dến ngày 31/12/2002, Tổng nguồn vốn huy động của NHNT đạt mức 72.700 tỷ VND, tăng 0,2% so với năm 2001.

+ Cơ cấu vốn huy động thay đổi theo hớng tăng vốn huy động từ dân c từ 34% năm 2001 lên 38% năm 2002, giảm vốn huy động từ Liên Ngân hàng từ 19% năm 2001 xuống còn 16% năm 2002. Nh vậy, vốn huy động tăng theo chiều hớng thuận nhng giá vốn đầu vào cũng tăng lên.

+ Tốc độ tăng trởng huy động vốn ngoại tệ và vốn VND ở hai trạng thái đối ngợc nhau. Huy động vốn VND tăng 28%, Huy động vốn ngoại tệ giảm 6%.

Bảng 2: cơ cấu nguồn vốn quy VND của NHNT từ 2000-2002

Đơn vị: %

Vốn huy động từ Năm 2002 Năm 2000 Năm 2001

Vốn từ Tổ chức kinh tế 46 39 47 Vốn từ tiết kiệm 38 40 34 Vốn từ Liên Ngân hàng 16 20 19 Tổng 100 100 100

Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2000, 2001, 2002

Tăng tỷ trọng vốn VND trong tổng nguồn vốn là chiến lợc dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng, tăng cờng sử dụng vốn đầu t trong nớc. Tổng nguồn vốn VND đạt 27.265 tỷ, tăng 6.800 tỷ (33,2%) so với đầu năm 2002, gần gấp đôi so với mức tăng của các năm trớc (3800 tỷ), sự tăng trởng đạt ở cả 3 thị trờng.

+ Vốn Liên Ngân hàng tăng 120 tỷ (5,7%)

+ Tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 1700 tỷ (13,5%) + Huy động từ dân c tăng 2600 tỷ (94%)

Tăng trởng vốn VND trong năm 2002 là kết quả của sự chuyển biến của NHNT qua 3 năm thực hiện chơng trình tái cơ cấu, thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng u thế về công nghệ. Năm 2002 là năm triển khai nhiều giải pháp huy động nhất nh phát hành kỳ phiếu VND với nhiều kỳ hạn 6, 9, 12 tháng cùng một đợt, phát hành kỳ phiếu với kỳ hạn 2 năm, phát hành kỳ phiếu bằng ngoại tệ kỳ hạn 6, 9 tháng và 364 ngày, mở rộng việc áp dụng sản phẩm đầu t tự động, đẩy mạnh huy động qua hình thức tài khoản cá nhân ( đạt 520 tỷ, tăng 250% so với đầu năm) cùng với các dịch vụ thẻ, dịch vụ E-banking…

Mở rộng mạng lới, nhất là các Phòng giao dịch, ATM trên nền tảng công nghệ hiện đại.

Nhiều Chi nhánh đã chú trọng hơn đến việc phát triển hoạt động bán lẻ… Nguồn vốn trung và dài hạn tăng nhng khoảng cách so với sử dụng vốn trung và dài hạn ngày càng lớn.

Bảng 3: Huy động và sử dụng vốn trung dài hạn

đơn vị: tỷ đồng Năm 2001 2002 So sánh Tuyệt đối % 1. Vốn huy động >=12 quy VND 15.495 17.776 2.281 15

Trong đó: Vốn trên 10 năm

+ USD 908 961 53 6 + VND 1.809 3.024 1.215 67 2. Tín dụng trung và dài hạn(>12tháng) 4.634 10.409 5.775 125 Trong đó: Vốn tín dụng >10 năm 1.400 3.309 1.909 136 + USD 137 339 202 147 + VND 2.571 5.195 2.624 102

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT năm 2001, 2002

Trong năm qua, vốn huy động trung dài hạn đạt 17.776 tỷ quy VND, tăng 2.281 tỷ (15%), trong đó:

+ Huy động vốn ngoại tệ tăng 53 tỷ (6%) + Huy động vốn VND tăng 1215 tỷ (67%)

Trong đó sử dụng vốn trung dài hạn đạt mức 10.409 tỷ quy VND, tăng với tốc độ lớn 5775 tỷ (125%), cao hơn 8 lần so với tốc độ tăng huy động vốn trung dài hạn, trong đó:

+ Sử dụng vốn ngoại tệ tăng 202 tỷ (147%) + Sử dụng vốn VND tăng 2624 tỷ (102%) Xuất hiện khe hở kỳ hạn lớn.

Vốn huy động dài hạn ở đây chủ yếu là vốn 12 tháng, chỉ có 166 triệu USD (trong đó có 42 triệu là trái phiếu 5 năm) và 0.5 tỷ VND có kỳ hạn trên 12 tháng, không có khoản vốn huy động nào có kỳ hạn trên 5 năm. Trong khi đó, số nợ vay của khách hàng có kỳ hạn 10 năm hiện ở mức 3000 tỷ và tốc độ tăng trởng sử dụng vốn trung và dài hạn lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng huy động vốn này. Do vậy, việc tăng cờng huy động vốn trung và dài hạn là một sức ép đối với Ngân hàng Ngoại thơng trong các năm tới.

Công tác sử dụng vốn

Trên có sở kết quả tích cực của năm 2001 trong việc xử lý nợ tồn đọng, củng cố và tăng cờng công tác quản lý tín dụng, định hớng đầu t hợp lý và trong bối cảnh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam thuộc loại cao trong khu vực, nhu cầu vốn cho phát triển tăng mạnh, môi trờng đầu t đợc cải thiện đáng kể, rào cản pháp lý trong hoạt động của Ngân hàng từng bớc đợc dỡ bỏ đã tạo điều kiện cho tín dụng Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng phát triển. Lãnh đạo NHNT lấy năm 2002 là năm “Bứt phá tín dụng”. Tín dụng của NHNT năm 2002 có bớc bứt phá mạnh, đáp ứng tích cực nhu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại (Trang 30 - 33)