Ngân hàng cha thực sự chú trọng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)

II. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay tiêu dùng của Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng

2.2.1Ngân hàng cha thực sự chú trọng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.

2. Những khó khăn

2.2.1Ngân hàng cha thực sự chú trọng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.

biệt là đầu t và cho vay trung và dài hạn.

2.2 Xem xét dới góc độ chủ quan

2.2.1 Ngân hàng cha thực sự chú trọng phát triển hoạt động cho vay tiêudùng. dùng.

Ngân hàng vẫn u tiên hơn cho các khoản vay sản xuất kinh doanh, biểu hiện cụ thể là doanh số cho vay kinh doanh lớn còn doanh số cho vay tiêu dùng thấp, các khoản cho vay sản xuất kinh doanh thờng có quy mô lớn, có khi gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với khoản cho vay tiêu dùng, vì vậy chi phí cho khoản vay thấp hơn so với cùng quy mô số tiền nh vậy mà cho vay tiêu dùng.

Ngân hàng cha chú trọng tới cho vay tiêu dùng còn thể hiện ở sự phân bổ số lợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này còn mỏng mà đặc thù của hoạt động cho vay này là khối lợng món vay rất lớn vì vậy số lợng cán bộ tín dụng cũng phải t- ơng ứng với nhu cầu nhu cầu đó.

Ngân hàng cha thực hiện các chính sách giao tiếp, khuếch trơng, cha có hoạt động để thu hút khách hàng thể nhân khuyến khích họ vay vốn của Ngân hàng.

2.2.2 Ngân hàng còn hạn chế trong việc mở rộng đối tợng vay vốn và loại hình cho vay.

Đối tợng vay vốn không có tài sản đảm bảo đối với cho vay CBCNV còn hạn chế, chỉ giới hạn ở CBCNV của NHNT, CBCNV làm việc trong các Bộ, Ngành thuộc Chính phủ, các Tổng công ty (còn giới hạn các Tổng Công ty thực hiện trả lơng qua Ngân hàng Ngoại thơng), ngoài ra muốn vay đợc vốn còn phải đáp ứng các yêu cầu về hộ khẩu, thời gian công tác, thời gian còn lại. Công nhân làm việc trong các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Nhà nớc cũng không đợc vay. Đối với loại hình cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo thì muốn vay đợc tài sản đảm bảo phải đáp ứng yêu cầu khắt khe của Ngân hàng.

Ngân hàng cha triển khai loại hình cho vay trả góp, cho vay trả góp thờng có thời hạn dài, quy mô của món vay nhỏ, đối tợng khách hàng là những ngời có thu nhập trung bình thậm chí thu nhập thấp. Ngân hàng Ngoại thơng đợc xem là Ngân hàng thờng có quan hệ với những khách hàng lớn, chuyên sâu về hỗ trợ hoạt động XNK, vì vậy khi triển khai loại hình cho vay trả góp với quy mô món vay nhỏ và việc theo dõi thu nợ cần nhiều cán bộ thì Ngân hàng tỏ ra không mặn mà trong khi các Ngân hàng khác đặc biệt là các Ngân hàng cổ phần đã triển khai hoạt động cho vay này từ vài năm trớc và xem đây là lĩnh vực kinh doanh .

2.2.3 Thời gian thẩm định kéo dài.

Hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn diễn ra trên một quy trình bao gồm các bớc nh đã trình bày ở trên. Thời gian để xét duyệt cho vay đối với khách hàng là 10 ngày, nếu đồng ý cho vay thì thông báo cho ngời vay và nếu không đồng ý cho vay phải thông báo bằng văn bản cho ngời vay. Thời gian 10 ngày là quá dài có thể làm mất cơ hội hoặc thay đổi nhu cầu của ngời vay trong khi nếu áp dụng ph- ơng pháp thẩm định khác thì chỉ mất có vài giờ, thậm chí vài phút.

Đối với cho vay tiêu dùng, số lợng món vay rất lớn, nếu cứ thực hiện một quy trình xét duyệt cho vay nh đối với cho vay sản xuất kinh doanh thì sẽ tốn nhiều

công sức của cán bộ tín dụng cũng nh tốn nhiều chi phí để thực hiện những công việc đó.

2.2.4 Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo bằng nhà đất còn một số vớng mắc.

Từ thực tế giá nhà đất trên địa bàn Hà nội, NHNT đã kịp thời ban hành Công văn số 364/CV-NHNT.QLTD về việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thế chấp, bảo lãnh.

Nguyên tắc xác định:

 Giá đợc xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.

 Giá đã đợc xác định chỉ làm cơ sở để xem xét mức cho vay, không phải là giá áp dụng để xử lý tài sản thế chấp.

 Giá xác định không vợt quá 70% giá thị trờng nhng tối đa không quá 2 lần giá đất công bố hiện hành của UBND Tỉnh, TP. Riêng đối với TP.HN và TP.HCM đợc phép định giá cao hơn nhng không quá 3 lần, trờng hợp vợt quá phải qua Hội đồng tín dụng.

Ví dụ: Giá đất loại A, vị trí 1 ở Hà Nội hiện nay theo quy định của NHNT có thể định giá cao nhất là: 9.800.000*1,8*3 = 48.600.000 đồng/1m2.

Công văn mới này của NHNT đã giúp việc định giá sát với thực tế hơn so với trớc, là cơ sở quan trọng cho cán bộ tín dụng định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, giúp khách hàng vay vốn có điều kiện vay đợc số vốn lớn hơn.

Bên cạnh những u điểm trên thì Công văn vẫn có những điểm hạn chế. Mặc dù đã cho phép định giá nhà đất trên địa bàn TP.HN cao hơn 3 lần so với khung giá của UBND TP.HN nhng do giá đất trên thị trờng tăng quá mạnh nên định giá với mức giá nh trên là cha hợp lý, thiệt thòi cho ngời vay vốn. Cần sớm có nghiên cứu, bổ sung mới trong việc định giá nhà đất để cả Ngân hàng và ngời vay đều hài lòng.

2.2.5 Thông tin của Ngân hàng còn nhiều hạn chế.

Thông tin của Ngân hàng còn nhiều hạn chế cả về lợng cũng nh về chất.

Thông tin bên ngoài: Các thông tin bên ngoài phục vụ công tác thẩm định cho vay hầu hết đều do chính khách hàng cung cấp hoặc từ môthực hiện số nguồn khác nh báo chí, đài,…Việc mua thông tin, tôt chức theo dõi phân tích và dự báo theo mặt hàng, ngành hàng và lĩnh vực kinh tế hầu nh cha đợc thực hiện. Chính vì vậy, việc thẩm định cho vay gặp khó khăn, chất lợng thẩm định phần nào bị hạn chế.

Thông tin nội bộ: Để phục vụ cho công tác quản lý, số lợng và chất lợng thông tin nội bộ là hết sức quan trọng. Tyu nhiên, do chất lợng các loại báo

cáo không cao, tỷ lệ sai lệch với thực tế nhiều khi khá lớn vì vậy ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng điều hành quản lý. Ngoài ra, thực tế cho thấy việc cho vay và quản lý khoản vay hiện đợc tiến hành khá độc lập bởi riêng Phòng tín dụng. Sự chia sẻ thông tin và phối kết hợp giữa các phòng với nhau còn yếu, vì vậy rất cần sự nghiên cứu và chỉnh sửa sớm để hoàn thiện công tác tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)