1. Định hớng hoạt động tín dụng nói chung của Ngân hàng Ngoại thơng.
Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng an toàn và bền vững trong năm 2003, NHNT đã đa ra các định hớng hoạt động cho năm 2003 nh sau:
Tiếp tục chú trọng và đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro tín dụng. Tiếp tục chơng trình Quy chế hóa, Quy trình hoá các hoạt động tín dụng. Tuân thủ nghiêm túc các quy chế tín dụng.
Tăng cờng hiệu quả hoạt động của các tổ chức, uỷ ban nhằm kiểm soát rủi ro nh: Uỷ ban quản lý rủi ro, Uỷ ban kiểm soát tài sản nợ có, Hội đồng tín dụng, Tổ kiểm tra nội bộ…
Tăng cờng cán bộ tín dụng cả về số lợng lẫn chất lợng.
Trong toàn hệ thống có gần 450 cán bộ tín dụng, bình quân một cán bộ tín dụng phải đảm trách khoản 75 tỷ đồng d nợ, là mức tơng đối cao. Thực tế cho thấy cờng độ làm việc của cán bộ tín dụng trong thời gian qua khá căng thẳng, tình trạng làm thêm ngoài giờ và làm việc vào ngày nghỉ là khá phổ biến, dẫn đến hạn chế việc tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra, kiểm soát khoản vay,…
Cân đối khả năng huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn để tăng trởng tín dụng một cách phù hợp, an toàn và đạt hiệu quả cao.
Nhu cầu vốn trung và dài hạn của thị trờng rất lớn mà khả năng huy động vốn trung và dài hạn của Ngân hàng có hạn, trong bối cảnh nh vậy, công tác cân đối vốn và quản trị rủi ro thanh khoản cần đợc thực hiện tốt.
Thành lập tổ thẩm định dự án có tính chuyên nghiệp cao.
Các cơ hội đầu t vào các dự án lớn là rất nhiều, vì vậy cần nâng cao trình độ thẩm định dự án cho cán bộ tín dụng, trớc mắt là ở Hà nội và TP.HCM.
Triển khai đề án này nhằm tạo cơ sở quản lý rủi ro thống nhất đối với từng khách hàng.
Tăng cờng hiệu lực kiểm tra, kiểm soát.
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần đợc tăng cờng hơn nữa để phát hiện ra các dấu hiệu của rủi ro để phòng tránh kịp thời.
Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng là khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhóm khách hàng thể nhân.
Khuyến khích cho vay các dự án phơng án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Năm 2003 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia AFTA vì vậy XK sẽ đợc h- ởng một số điều kiện thuận lợi nhất định. Từ lẽ đó, hớng cho vay trong thời gian tới sẽ u tiên hơn cho cho vay XK, nhất là các mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam nh: Gạo, thuỷ sản, nông sản,…
Nhng chủ trơng bao trùm của Ngân hàng Ngoại thơng là “hớng tới khách hàng” vì vậy mọi hoạt động của Ngân hàng đều nhằm vào sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm của Ngân hàng.
2. Định hớng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của Hội sở Ngân hàngNgoại thơng. Ngoại thơng.
Các Ngân hàng hoạt động theo mô hình Hội đồng Quản trị, mọi chủ trơng của Ngân hàng đều đợc quyết định bởi Hội đồng Quản trị và mọi hoạt động đợc chỉ đạo từ ban Tổng Giám đốc. Hoạt động của Ngân hàng là một thể thống nhất từ trên xuống, mọi hoạt động của Ngân hàng cần có văn bản hớng dẫn cụ thể vì chỉ có sự chỉ đạo của cấp trên thì cấp dới mới dám thực hiện. Vậy muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, điểm mấu chốt là Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng phải có chủ trơng mở rộng phát triển.
Một trong ba đối tợng mà Ngân hàng Ngoại thơng có chủ trơng mở rộng cho vay trong những năm tới đó là khối khách hàng thể nhân (cho vay tiêu dùng). Đối tợng này Ngân hàng có chủ trơng mở rộng theo hớng cung cấp dịch vụ Ngân hàng trọn gói cho khách hàng: Mở tài khoản cá nhân, trả lơng qua tài khoản cho CBCNV, gửi tiết kiệm, cấp thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng,…Với mục tiêu hớng đến khách hàng, Ngân hàng đã không ngừng hoàn thiện các sản phẩm của mình để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, một mặt nhằm mục đích thay đổi cơ cấu đầu t, tạo thế ổn định trong cạnh tranh và quan trọng hơn cả là đa những sản phẩm của Ngân hàng đến ngời dân trong thời gian tiếp theo.