Dạy họcbài mới (43p) Hoạt động 1 ( 14 phút ) Giải bài tập

Một phần của tài liệu VL 9 HKI.doc (Trang 62 - 64)

Hoạt động 1 ( 14 phút ). Giải bài tập 1

-1 Hs đọc đề bài. - Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Hs nghiên cứu sgk tìm những

vấn đề của bài tập nêu ra.

? Bài tập đề cập đến những vấn đề gì.

- Hs nhắc lại quy tắc. ? Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, sự tương tác giữa 2 nam châm.

- Hs tự giải bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Hs trao đổi trên lớp với lời giải câu a,b.

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận các câu hỏi a, b - Nêu thứ tự các bước để làm.

- Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra, ghi chép hiện tượng sảy ra và rút ra kết luận.

- Yêu cầu các nhóm làm thí ngiệm kiểm tra + Chú ý: Khi đổi chiều dòng điện cực của ống dây đổi hiện tượng đẩy nhau sảy ra nhanh cần chú ý quan sát tránh nhầm lẫn.

Hoạt động 2 ( 10 phút). Giải bài tập 2

- Hs cá nhân tìm hiểu đề bài, nhận thức vấn đề của bài toán và tìm hiểu kiến thức vận dụng.

- Gv treo bảng phụ vẽ hình của bài tập, yêu cầu Hs vẽ vào vở.

? Nhắc lại các kí hiệu + ; - cho biết điều gì. - Hs nhắc lại quy tắc bàn tay trái. ? Nêu kiến thức áp dụng.

- 1 Hs lên bảng giải bài tập. - Lớp trao đổi kết quả trên lớp.

- Yêu cầu Hs lên bảng giải bài tập. Cả lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập: Vận dụng quy tắc bàn tay trái.

Hoạt động 3 ( 10 phút). Giải bài tập 3

- Cá nhân Hs tự làm bài tập theo yêu cầu của đề bài.

- Gv treo bảng phụ hình vẽ 30.3 –sgk. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập.

- Hs thảo luận nhóm. - Gv tổ chức cho Hs thảo luận – chốt kết quả cuối cùng.

Hoạt động 4 (6 phút). Củng cố

- Hs trao đổi, thảo luận chung để đưa ra các bước giải bài tập vận dụng 2 quy tắc.

- Việc giải giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào?

III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà (2p)

- Làm các bài tập sbt.

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Nắm chắc 2 quy tắc “nắm tay phải” và ” bàn tay trái ”. - Đọc trước bài “ Hiện tượng cảm ứng điện từ ”.

Ngày soạn: Ngày dạy :

TIẾT 33 – BÀI 31.

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪA. PHẦN CHUẨN BỊ. A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng sảy ra.

- Nghiêm túc, trung thực.

II. Chu ẩ n b ị :

- Dụng cụ thí nghiệm: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; thanh nam châm có trục quay; 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V; 1 đi na mô

B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ. (0)

Một phần của tài liệu VL 9 HKI.doc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w