Hoạt động 1(05 phút). Ôn tập lý thuyết .
- Từng học sinh trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên.
- Hs lắng nghe, bổ sung kiến thức.
- Qua việc HS trình bày, giáo viên đánh giá và phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà Hs chưa vững, từ đó cho Hs thảo luận để hiểu sâu kiến thức.
- Gv chốt kiến thức chính.
Hoạt động 2 ( phút). Vận dụng
- Hs trả lời miệng, có giải thích:
12- C; 13 – B; 14 – D; 15 – A; 16 – D. D.
- Yêu cầu Hs làm nhanh các câu trắc nghiệm sgk từ câu 12 – câu 16.
- Bài 18 (sgk):
a) Từ Q = I2Rt nên Q tăng thì R tăng kéo theo ρ tăng.
b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường: R = =48,4Ω
2
PU U
. c) Tiết diện của dây điện trở: S = 0,045mm2.
Sl = l =
ρ
Mà S = 0,24 . 4 2 mm d d = ⇒ Π
- Hs thực hiện bài giải theo hướng dẫn: + Qi = cm(t20 – t10) = 630000J. + Q = 741146,5J. H Qi = + Q = Pt 741s. P Q t = = ⇒ + A = Q.t = 12,35kWh. + t = 12,35.700 = 8625đồng.
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 19(sgk).\ - Gv gợi ý:
? Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước được tính bằng công thức nào.
? Nhiệt lượng mà bếp toả ra tính như thế nào khi biết H = 85%.
? Thời gian đun sôi nước tính như thế nào. ? Lượng điện năng trong 1 tháng khi sử dụng bếp tính như thế nào.
? Tiền điện phải trả là bao nhiêu. - Điện trở của bếp giảm 4 lần vì tiết
diện của dây tăng lên 2 lần và chiều dài giảm 2 lần. Khi này công suất của bếp tăng 4 lần theo công thức: P =
RU2 U2
. Lúc này thời gian đun sôi nước giảm 4 lần theo công thức : t =
s P Q 185 4 741 ≈ = .
? Nếu gấp đôi dây điện trở thì điện trở của bếp tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần. Công suất của bếp lúc này như thế nào.
? Vậy thời gian đun nước tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần.
- Gv chốt kiến thức toàn chương.
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà. (2 phút)
- Tự ôn tập lại kiến thức của chương I theo hướng dẫn. - Làm bài tập sbt.
- Chuẩn bị nam châm cho tiết học sau.
Ngày soạn: Ngày dạy :
CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC
TIẾT 23 – BÀI 21. NAM CHÂM VĨNH CỬUA. PHẦN CHUẨN BỊ A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Mô tả được từ tính của nam châm
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết được các từ cực loại nào thì hút, đẩy nhau.
- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng:
- Xác định từ cực của nam châm.
- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin, tìm hiểu sự vật hiên tượng. hiên tượng.
- Nam châm : Hình chữ U, kim nam châm, sắt vụn, giá thí nghiệm.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP.
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
II. Dạy học bài mới. (38 phút)
Hoạt động 1(08 phút). Nhắc lại kiến thức đã học về từ tính của nam châm.
- Nam châm là vật có đặc tính hút sắt vụn hay bị sắt hút.
- Hs đưa thanh kim loại lại gần sắt vụn, nếu hút sắt là nam châm.
- Gv tổ chức để Hs nhớ lại kiến thức cũ. ? Nam châm là vật có đặc tính gì.
? Nêu cách làm thí nghiệm để phát hiện xem 1 thanh kim loại có phải là nam châm không. - Hs tự làm thí nghiệm kiểm tra. - Tự kiểm tra bằng thí nghiệm.
- Hs tự trả lời phương án. ? Nêu cách loại sắt ra khỏi hốn hợp (đồng, nhôm, nhựa, gỗ...)
- Gv chốt kiến thức.
Hoạt động 2 ( 10 phút). Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm.
- Hs tự tìm hiểu nội dung thí nghiệm sgk.
- Yêu cầu Hs tìm hiểu sgk để biết được nhiệm vụ của C2 (sgk).
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm - Gv hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Hs trả lời C2. - Gv yêu cầu hs trả lời C2.
- Hs nêu kết luận về nam châm:
+ Nam châm có đặc tính hút sắt (hay sắt bị hút ).
+ Mỗi nam châm có 2 cực – Từ cực Bắc và từ cực Nam.
? Hãy nêu kết luận về nam châm
- Hs đọc thông tin sgk để tìm hiểu thêm từ cực của nam châm.
- Hs quan sát để biết các loại nam châm trong phòng thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk .
- Yêu cầu hs quan sát hình 21.2(sgk) để làm quen với các nam châm trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 3 (10 phút). Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 loại nam châm
- Yêu cầu các nhóm Hs làm thí nghiệm như nội dung C3; C4 (sgk).
- Các nhóm báo cáo kết quả. - Hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
- Hs báo cáo kết quả
- Gv tổng hợp nêu kết luận: ở nam châm các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Hoạt động 4 ( phút). Vân dụng , củng cố.
- Hs nêu các đặc điểm của nam châm.
- Yêu cầu Hs nêu đầy đủ về các tính chất về nam châm.
- Hs trả lời C5 (sgk). - Yêu cầu Hs trả lời C5 (sgk).
- Hs trả lời theo thông tin sgk. ? Nêu cấu tạo và hoạt động của la bàn, tác dụng của nó.
- Hs trả lời C7; C8 (sgk) - Yêu cầu Hs trả lời C7; C8 (sgk)
dụ như N- đi với cực Nam...
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà (2 phút)
- Nắm vững các đặc điểm của nam châm
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” – sgk. - Làm bài tập sbt.
Ngày soạn: Ngày dạy :
TIẾT 24 – BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Trả lời được câu hỏi : Từ trường tồn tại ở đâu?. - Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kỹ năng:
- Lắp đặt thí nghiệm.
3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.
II. Chu ẩ n b ị của giáo viên và học sinh :
- Dụng cụ thí nghiệm: 2 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện; 1 kim nam châm có giá đỡ; 1 biến trở; dây nối; 1 công tắc; 1 ampe kế.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ – vào bài mới (5 phút)
- Hs làm bài tập và nêu đặc điểm của nam châm.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng kiểm tra ? Làm bài tậpp 21.1; 21.2; 21.3 (sbt).
? Nêu đặc điểm của nam châm. - Hs nhận xét câu trả lời, có bổ sung. - Gọi Hs nhận xét
II. Dạy học bài mới (38phút)
Hoạt động 2 ( phút). Phát hiện tính chất từ của dòng điện.
- Hs tìm hiểu thí nghiệm sgk.
- Các cá nhân Hs trả lời các câu hỏi và các nhóm tiến hành thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét:
- Yêu cầu Hs nghiên cưú thí nghiệm sgk và trả lời các câu hỏi:
? Nêu mục đích của thí nghiệm.
? Cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
+ Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch đi. Ngắt dòng điện thì kim nam châm trở về vị trí cũ.
- Yêu cầu các nhóm Hs làm thí nghiệm, nêu nhận xét.
- Gv chốt : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra
- Hs ghi kết luận: Dòng điện có tác dụng từ.
tác dụng từ (gọi là lực từ)
Hoạt động 3 ( phút). Tìm hiểu từ trường
- Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời C2; C3 (sgk):
+ C2: Khi đưa nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện thì kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam.
+ C3: ở mỗi vị trí kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét.
- Là một môi trường đặc biệt có khả năng gây tác dụng từ .
? Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt.
- Hs đọc kết luận sgk. - Yêu cầu Hs đọc kết luận sgk.
- Hs nêu cách nhận biết từ trường. ? Ta không nhận biết từ trường được trực tiếp bằng các giác quan, vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường.
+ Gợi ý: Từ những thí nghiệm trên hãy rút ra cách dùng nam châm để phát hiện ra từ trường.
Hoạt động 4 ( phút). Vận dụng, củng cố.
- Cá nhân Hs trả lời C4; C5 (sgk) - Tổ chức cho Hs trả lời các câu hỏi C4; C5
(sgk)
- Hs nêu lại cách bố trí thí nghiệm. - Yêu cầu Hs nêu lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường. - Gv giới thiệu: Đó làm thí nghiệm ơ - xtet nhà vật lý học Đan Mạch tiến hành 1820, mở ra kỷ nguyên mới cho điện từ học từ thế kỷ XIX.