- Học thuộc quy tắc “ Nắm tay phải ”.
- Vận dụng thành thạo làm bài tập bài 24 (sbt). - Xem lại cấu tạo của nam châm điện học lớp 7.
TIẾT 27 – BÀI 25.
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆNA. PHẦN CHUẨN BỊ, A. PHẦN CHUẨN BỊ,
I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi săt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
2. Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng biến trở trong mạch, các dụng cụ đo điện.
3. Thái độ: Thực hiện an toàn về điện.
II. Chu ẩ n b ị của giáo viên và học sinh :
- Dụng cụ thí nghiệm: ống dây khoảng 500 – 800 vòng, nam châm điện hoặc la bàn có giá, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện, ampe kế, công tắc điện, dây dẫn, lõi sắt non, đinh sắt.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra – vào bài mới (5 p)
- 2 Hs lên bảng trả lời. - Hs khác nhận xét.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc năm tay phải. Nêu ứng dụng của quy tắc trên. Áp dụng làm bài tập 24.1 (sbt).
? Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào. Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã học ở lớp 7.
- Gv đặt vấn đề vào bài mới như sách giáo khoa.