- Dụng cụ thí nghiệm: ống dây khoảng 100 vòng, nam châm hình chữ U, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện, ampe kế, công tắc điện, dây dẫn.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra – vào bài mới (5p)
- 3 Hs lên bảng trả lời lý thuyết và làm bài tập vận dụng.
- Hs khác nhân xét, bổ xung.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Mô tả sự nhiễm từ của sắt và thép. Vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. Chữa bài tập 25.4 (sbt).
? Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. Chữa bài tập 25.1 – 25.2 (sbt).
? Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm điện.
II. Dạy học bài mới. (38p)
- Gv giới thiệu loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua - giới thiệu thí nghiệm.
- Cá nhân Hs đọc sgk tìm hiểu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm. - Các nhóm mắc mạch điện.
- Tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng sảy ra với ống dây trong 2 thí nghiệm khi cho dòng điện chạy qua ống dây và khi I thay đổi.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện
+ Lưu ý: Khi treo ống dây phải lồng vào một cực của nam châm hình chữ U. Khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát. - Khi có dòng điện chạy qua ống
dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa 2 cực của nam châm.
- Yêu cầu Hs rút ra nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo của loa điện.
- Hs tìm hiểu sgk nêu các bộ phận chính của loa điện.
? Quan sát hình vẽ 26.2 – sgk nêu các bộ phận chính của loa điện.
- Hs tìm hiểu sgk và để nhận biết cách làm cho những biến đổi về I thành dao động của màng loa phát ra âm thanh.
? Dao động thì phát ra âm thanh, vậy quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào.
- Yêu cầu Hs mô tả và tóm tắt quá trình.
Hoạt động 3 ( phút). Tìm hiểu hoạt động và cấu tạo của lơ re điện từ.
- Hs tìm hiểu sgk về cấu tạo của rơ le điện từ.
- Gv giới thiệu tác dụng của rơ le điện từ trong mạch.
- Yêu cầu Hs tìm hiểu sgk. Chỉ ra những bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ và tác dụng của mỗi bộ phận.
- Hs giải thích hoạt động của rơ le điện từ.
C1: Khi đóng khoá K thì dòng điện chạy qua mạch 1 nam châm điện hút sắt và đóng mạch điện 2 làm cho động cơ M hoạt động.
- Yêu cầu Hs giải thích trên hình 26.3 – sgk hoạt động của rơ le điện từ.
- Hs nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Hs nêu nguyên tắc hoạt động của
- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu sơ đồ chuông báo động trên hình 26.4:
? Mô tả các bộ phận chính của hệ thống báo động.
? Khi đóng của chuông có kêu không. Tại sao? ? Tại sao chuông kêu khi cửa hé mở.
rơ le điện từ. hoạt động của rơ le điện từ.
Hoạt động 4 ( phút). Vận dụng, củng cố
- Hs cá nhân hoàn thành C3, C4
(sgk).
- Hs nhận xét, bổ xung
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời C3, C4 (sgk).
- Gv chốt kiến thức toàn bài.