- Hệ thống các kiến thức lí thuyết đã học trong chơng I
- Nhắc lại cách làm các dạng bài tập thờng gặp trong chơng
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm chắc các hệ thức lợng trong ∆ vuông, cách áp dụng các hệ thức ấy vào giải bài tập
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
- Làm tiếp các bài tập tơng tự trong SBT
- Chuẩn bị làm đề cơng trả lời các câu hỏi ôn tập chơng II – Câu 1 đến câu 8 (SGK/126)
- Giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I
*******************************
Giáo án Hình học 9
P E
Ngày soạn : 28/12/09
Ngày dạy : 02/01/10
Tiết 31 ôn tập học kì i <t2>
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về một số kiến thức cơ bản về đờng tròn.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Kĩ năng
- Rèn luyện cách vẽ hình phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
Thái độ
- Học sinh tự giác, tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra việc làm đề cơng ôn tập của học sinh
III. Bài mới (39 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết (10 phút)
+) GV: Đa ra hệ thống các câu hỏi ôn tập chơng II để HS trả lời
- HS: Trả lời các câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung thiếu sót. +) GV: Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk phần ôn tập chơng II (các định lí từ mục 1 đến mục 7/SGK/127) *) Hệ thống các kiến thức cơ bản về đ- ờng tròn (SGK trang 126, 127) +) Các định nghĩa: (SGK/126) +) Các định lí: (SGK/127) 2. Bài tập ( 29 phút) Giáo án Hình học 9
- GV giới thiệu bài tập, hớng dẫn HS vẽ hình
- Gợi ý: Gọi O là trung điểm của AC, hãy chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O)
- So sánh OA, OC ? ( OA = OC = 1
2AC)
- Tam giác ABC là tam giác vuông có OB là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền AC => OB = ? AC - Tơng tự OD = ? AC
- Gọi một HS lên bảng trình bày - HS, GV nhận xét
- So sánh AC và BD ? - Khi nào AC > BD ?
- Nếu AC = BD thì sao ? Khi đó :
ã ã ã ã ?
ABC BCD CDA DAB= = = =
- Tứ giác là hình gì ?
+) GV: Giới thiệu bài tập 85 (SBT /141) và yêu cầu 1 h/s đọc đề và tóm tắt nội dung bài toán
- GV: Hớng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GT : ;1 : ;1 2 O AB ữ . M ∈ ;1 2 O AB ữ , N
đối xứng với A qua M, BN cắt (O) ở C. AC ∩ BM = { }E . F đối xứng với E qua M, dây AM = R (R là bán kính (O))
KL
: a/ NE ⊥ AB.
b/ FA là tiếp tuyến của (O) c/ FN là tiếp tuyến (B ; BA) d/ BM. BF = BF2 - FN2 (bổ sung) - HS : Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở - GV : Gợi ý phân tích bài toán a) Để chứng minh NE ⊥ AB ta cần chứng minh điều gì ? 1. Bài tập 1: Tứ giác ABCD có àB= Dà =900. a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên 1 đờng tròn. b) So sánh độ dài AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ? Giải:
a) Gọi O là trung điểm của AC
⇒ OA = OC = 1
2AC (1)
+) Xét ∆ABC vuông tại B có OA = OC
⇒ OB là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
⇒ OB = 1
2AC (2)
+) Xét ∆ADC vuông tại D có OA = OC
⇒OD là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền AC ⇒ OD = 1 2AC (3) - Từ (1) (2), và (3) ⇒ OA = OB = OC = OD (= 1 2AC)
Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đờng tròn ; 2 AC O ữ b) Ta có AC ≥ BD Nếu AC = BD ⇒ AC, BD là các đờng kính của đờng tròn ; 2 AC O ữ ⇒ ã ã ã ã 0 90
ABC BCD CDA DAB= = = =
⇒ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
2. Bài tập 2: (bài tập 85/SBT/140):
Giải:
a) ∆ABM có AB là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp ∆ ABM
⇒ ∆ ABM vuông tại M ⇒ BM ⊥ AN - Tơng tự suy ra ∆ACB vuông tại C
⇒ AC ⊥ BN Do đó E là trực tâm của ∆ANB
⇒ NE ⊥ AB Giáo án Hình học 9 1 R F E C N B O A M
NE là đờng cao trong ∆ANB (E là trực tâm của ∆ANB) ⇑
AC ⊥ BN và BM ⊥ AN
⇑
∆ABM và ∆ACB vuông
- GV: Hớng dẫn chứng minh theo sơ đồ các phần còn lại của bài - HS: Theo dõi và lên bảng trình bày. Hs dới lớp có thể trình bày miệng
- GV: Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách trình bày cho HS
? Em có nhận xét gì về bài toán đã làm trong giờ và những kiến thức nào đã áp dụng và giải bài toán đó b) Xét ◊ AFNE có MA = MN (gt) ME = MF (gt) AN FE (cmt) ⊥ ⇒ ◊AFNE là hình thoi ⇒ FA // NE. Mặt khác NE ⊥ AB. Do đó FA ⊥ AB tại A
Vậy FA là tiếp tuyến của (O)
c) Ta có ∆ABN cân tại B ⇒ BN = BA
⇒ BN là bán kính của (B ; BA) - Xét ∆AFB và ∆NFB có: FA = FN (cmt) AB = NB (cmt) BF (canh chung) ⇒∆AFB = ∆NFB (c.c.c) ⇒ FNBã = FABã (2 góc tơng ứng) Mà ãFAB = 900 ⇒ FNBã = 900 ⇒ FN ⊥ BN
Do vậy FN là tiếp tuyến của (B; BA) d) Trong ∆ABF vuông tại A có AM là đờng cao ⇒ AB2 = BM . BF
Trong ∆NBF vuông tại N có BF2 - FN2 = NB2
Mà AB = NB ⇒ BM . BF = BF2 - FN2
IV. Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. Các tính chất của tiếp tuyến, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các định lý, kiến thức về đ- ờng tròn, tiếp tuyến vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm chắc các hệ thức lợng trong ∆ vuông, các tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Các vấn đề khác về đờng tròn
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
- Làm tiếp các bài tập tơng tự trong SBT
*******************************
Ngày soạn : 06/01/10
Ngày dạy : 07/01/10
Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học)
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Hs hiểu và nắm đợc đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I (phần hình học)
- Thấy đợc chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
- Biểu dơng những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm cha tốt
Kĩ năng
- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I
Thái độ
- HS ý thức đợc mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu học tập trong học kì II
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bài kiểm tra học kì I, biểu điểm, đáp án - HS: Đề bài kiểm tra học kì I
C/Tiến trình bài dạy
1. Nội dung