Bài mới (29 phút)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc (Trang 48 - 52)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

22. Bài tập 6/SGK (7 phút)

+) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 58; hình 59/SGK

+) Yêu cầu h/s thảo luận và trả lời miệng

+) GV lu ý đặc điểm của các biển báo giao thông cho h/s về mầu sắc; kí hiệu. . .

- Gọi hai HS lên bảng tô màu đỏ các biển báo giao thông

a, Hình 58: Là hình có tâm đối xứng; có trục đối xứng.

b, Hình 59: Là hình không có tâm đối xứng; có trục đối xứng.

23. Bài tập 7/SGK ( 5 phút)

+) GV nêu nội dung bài tập 7 (Sgk /100) và yêu cầu h/s thảo luận nhóm và trả lời miệng bài tập trên.

+) Qua bài tập trên GV khắc sâu lại cho h/s định nghĩa và tính chất đối xứng của đờng tròn.

- Nối 1 - 4 ; 2 - 6 ; 3 - 5

3. Bài tập 2/SGK ( 5 phút)Giáo án Hình học 9 Giáo án Hình học 9

- Thực hiện tơng tự bài tập 7 - Nối 1 - 5 ; 2 - 6 ; 3 - 4

4. Bài tập 9/SGK ( 12 phút)

+) GV yêu cầu học sinh vẽ hình 61 (Sgk/101)

- GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho h/s có kẻ sẵn lới ô vuông nh hình vẽ.

+) Cách vẽ lọ hoa nh thế nào ? +) Gợi ý: Vẽ các cung tròn với tâm là các điểm A: B; C; D; E và bán kính cung tròn là các đờng chéo của các ô vuông.

+) GV kiểm tra lại kết quả 1 số nhóm và nhấn mạnh cách vẽ lọ hoa bằng thớc và com pa

b) Vẽ lọ hoa: Hình 61 (Sgk -101)

IV. Củng cố (7 phút)

GV đặt vấn đề: Có một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm .

- Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó ?

+) GV đa tấm bìa để h/s quan sát và trả lời . +) GV khẳng định cách làm đó là đúng +) Ai có cách làm khác xác định tâm hình tròn này không ? +) GV cho h/s đọc phần “Có thể em cha biết” ở ( Sgk102) và hớng dẫn cách tìm tâm của hình tròn trên bằng dụng cụ ( th- ớc chữ T) đã chuẩn bị trớc và giải thích cho h/s hiểu rõ cấu tạo và cách sử dụng; nguyên lí của thớc.

+) H/S: Lấy trên tấm bìa 3 điểm thuộc đờng tròn từ đó xác định giao điểm của 3 đ- ờng trung trực của 3 cạnh của tam giác thì ta xác định đợc tâm của đờng tròn đó.

V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài học, xem lại các bài tập đã chữa

- Làm các bài tập 4; 5; 8 (Sgk/100; 101)

- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Đờng kính và dây của đờng tròn”

*******************************

Ngày soạn : 02/12/09 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy : 08/12/09

Tiết 22 đờng kính và dây của đờng tròn

A/Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức

- HS nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn, nắm đợc hai định lí về đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của dây.

- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của một dây, đờng kính vuông góc với dây.

Kĩ năng

- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.

Thái độ

- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Thớc, compa - HS: Thớc, compa

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- HS: Nhắc lại cách xác định một đờng tròn, tính chất đối xứng của đờng tròn

- GV: Em hiểu thế nào là dây của đờng tròn Gv giới thiệu khái niệm dây

III. Bài mới (36 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

24. So sánh độ dài của đờng kính và dây (10 phút)

+) GV giới thiệu nội dung bài toán +) Trong (O) dây AB nằm ở vị trí nào ?

- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl của bài toán

- GV gợi ý chứng minh: Xét 2 tr- ờng hợp AB là đờng kính; AB không phải là đờng kính của (O) - Nếu dây AB là đờng kính, em có nhận xét gì với bán kính R ?

- Nếu dây AB không là đờng kính, em có nhận xét gì về AB trong

AOB ?

- Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh

- HS dới lớp làm vào vở và nhận xét.

+) Qua bài toán trên em có nhận xét gì về độ dài đờng kính và dây định lý - Gọi HS phát biểu định lý (Sgk) a) Bài toán: (Sgk-102) GT : Cho (O ; R) AB là dây bất kì KL : Chứng minh AB 2R Chứng minh:Trờng hợp 1: AB là đờng kính Ta có AB = 2RTrờng hợp 2: AB không là đờng kính Xét ∆ABO ta có AB < AO + OB AB < R + R = 2R Vậy AB 2R b) Định lý 1: (Sgk-103) - Chú ý: Đờng kính cũng là một dây của đờng tròn

25. Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây (26phút) phút) - Gv vẽ đờng tròn (O), dây CD, đ- ờng kính AB CD lên bảng - HS dới lớp vẽ hình vào vở a) Định lý 2: (Sgk-103) Giáo án Hình học 9 R A O B GT: Cho ; 2 AB O    ữ  dây CD⊥AB tại I KL: IC = ID (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Qua hình vẽ, em có nhận xét gì về đờng kính AB và dây CD HS phát biểu và nêu định lý (Sgk) - Gv gợi ý HS chứng minh định lý theo 2 trờng hợp

- Gọi HS lên bảng chứng minh lại ? Cho biết điều ngợc lại của định lý trên còn đúng không ?

Làm ?1

? Để đờng kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với dây CD thì ta cần có điều kiện gì - HS suy nghĩ trả lời - Gv nhận xét và giới thiệu định lý 3 và ghi tóm tắt lên bảng ? HS thảo luận làm ? 2 ? Để tính AB ta làm nh thế nào ? Tính AM trong OAM AB = ? ? Gọi HS lên bảng trình bày

Trờng hợp 1: Nếu CD là đờng kính AB CD tại trung điểm O của CD

Trờng hợp 2: Nếu CD không là đờng

kính

Gọi I = AB CD. Ta có

OCD cân tại O (OC = OD) đờng cao OI là trung tuyến IC = ID ?1 Đờng tròn (O) , đờng kính AB và CD cắt nhau tại O b) Định lý 3: (Sgk-103) Chứng minh (Bài tập về nhà)

? 2 OM đi qua trung điểm của dây AB (AB không đi qua O) nên OM AB. Theo Py-ta-go ta có 2 2 2 2 2 AM = OA - OM = 13 -5 = 144 Do đó AM = 12 cm AB = 24 cm IV. Củng cố (2 phút) - Nhắc lại các kiến thức đã học trong giờ (phát biểu lại các định lý 1, 2, 3).

+ Về liên hệ độ dài giữa đờng kính và dây (định lý 1)

+ Về quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây (định lý 2, 3)

V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc định lý và cách chứng minh định lý.

- Làm các bài tập 11 (Sgk-104), bài

- Chuẩn bị các bài tập giờ sau “Luyện tập” .

*******************************

Ngày soạn : 07/12/09

Ngày dạy : 10/12/09

Tiết 23 Luyện tập

A/Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức Giáo án Hình học 9 D C A O B I B A O M A O B D C GT: Cho ; 2 AB O    ữ

 , AB đi qua trung điểm I của dây CD (CD ≠2R)

- Học sinh đợc củng cố lại định lí liên hệ độ dài giữa đờng kính và dây của đờng tròn và mối quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây.

- Học sinh biết sử dụng thành thạo các kiến thức đã học về đờng kính và dây của đờng tròn vào làm các bài tập có liên quan.

Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.

Thái độ

- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Thớc, compa - HS: Thớc, compa

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức (1 phút)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc (Trang 48 - 52)