Bài mới (32 phút)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc (Trang 57 - 59)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn (22phút) phút)

? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 HS : Nếu (O) và a có 3 điểm chung trở lên thì (O) đi qua 3 điểm thẳng hàng ( Vô lý)

+) GV vẽ hình giới thiệu đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau, giới thiệu khái niệm cát tuyến của đ- ờng tròn.

+) Qua hình vẽ đờng thẳng a và (O) cắt nhau khi nào ?

+) Nhận xét gì về khoảng cách từ tâm O của (O; R) đến đờng thẳng a và bán kính R.

+) Giải thích ?2

+) GV vẽ hình giới thiệu đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau, khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn.

- HS dới lớp theo dõi, vẽ hình vào vở

+) Em có nhận xét gì về vị trí của OC và a ? khoảng cách OH và R ?

HS chứng minh

+) Nếu đờng thẳng a là tiếp tuyến của (O) thì ta có điều gì ? Định lý (Sgk-108)

+) GV vẽ hình giới thiệu đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau

+) Khi a và (O) không giao nhau,

a) Đ ờng thẳng và đ ờng tròn cắt nhau: +) Khi đờng thẳng a và (O; R) có 2 điểm chung A và B

a và (O; R) cắt nhau OH < R Đờng thẳng a gọi là cát tuyến của

đờng tròn( O; R).

b) Đ ờng thẳng và đ ờng tròn tiếp xúc nhau:

+) Khi đờng thẳng a và (O; R) chỉ có 1 điểm chung C

a và (O; R) tiếp xúc nhau OH = R a gọi là tiếp tuyến, C gọi là tiếp

điểm

Định lý: (Sgk-108)

c) Đ ờng thẳng và đ ờng tròn không giao nhau:

+) Khi đờng thẳng a và (O; R) không có điểm chung a và (O) không giao nhau OH > R Giáo án Hình học 9 a H B O A a R H B A O a C H O a H O

em có nhận xét gì về OH và R của đờng tròn ?

- Gọi HS trả lời

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ( 12 phút) đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ( 12 phút)

+) Qua phần 1, đờng thẳng a và (O) cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau khi nào ?

- Gv giới thiệu các hệ thức/Sgk - Yêu cầu HS tự nghiên cứu Sgk sau đó trả lời các câu hỏi của Gv - Xác định số điểm chung của chúng ? và hệ thức liên hệ GV ghi nội dung phần trả lời của h/s vào bảng phụ để qua đó khắc sâu cho học sinh các vị trí tơng đối của đờng thẳng với đờng tròn.

- Lấy ví dụ thực tế hình ảnh ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn

Cho đờng thẳng a và (O ; R), OH = d +) a và (O;R) cắt nhau d < R +) a và (O;R) tiếp xúc nhau d = R +) a và (O;R) không giao nhau d > R ?3 a) Ta có d 3cm d R R 5cm = => <  =  Vậy đờng thẳng a và đờng tròn (O) cắt nhau b) áp dụng định lí Py-ta-go ta tính đợc HB = 4 cm => BC = 2HB = 8 cm IV. Củng cố (7 phút)

- Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì.

+ Nắm chắc 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn và các hệ thức tơng ứng

Vị trí tơng đối giữa a và (O; R) Hệ thức giữa d và R

a và (O; R) cắt nhau d < R

a và (O; R) tiếp xúc nhau d = R

a và (O; R) không giao nhau d > R

+) GV gọi HS nhắc lại nhận xét và chốt lại bài trên bảng phụ +) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ?

+) Cho HS củng cố làm bài tập 17 (Sgk-109)

V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, nắm chắc các hệ thức.

- Làm các bài tập 18, 19, 20 (Sgk-110)

- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn” – Giờ sau học.

*******************************

Ngày soạn : 20/12/09

Ngày dạy : 24/12/09

Tiết 26 Các Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn

A/Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức

- HS nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đờng tròn.

Kĩ năng

- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

Thái độ

- Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- HS1: Phát biểu định nghĩa và định lý về tiếp tuyến của đờng tròn. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn trong Đ4 - GV : Làm thế nào để nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của đ-

ờng tròn ? có những dấu hiệu nào để nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn?

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc (Trang 57 - 59)