Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Các hệ thức (34 phút)
- Cho HS làm ?1
- Gọi một HS lên bảng viết các tỉ số lợng giác của các góc B và C - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ?1 hai phần a và b
- HS, GV nhận xét
- Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về cách tính cạnh góc vuông trong tam giác vuông ?
- HS suy nghĩ phát biểu
- GV nhận xét và giới thiệu định lí - Gọi 2 HS đọc định lý và GV nhấn mạnh dạng công thức tổng quát
- HS dới lớp theo dõi
- GV giới thiệu và hớng dẫn HS làm VD1 (Sgk-86)
+) Muốn tính đợc khoảng cách của máy bay so với mặt đất ta cần tính độ dài đoạn thẳng nào ? tính ntn ?
- Học sinh: Tính BH ⇐ AB ⇐ SAB = v.t
- HS dới lớp theo dõi, thảo luận và lên bảng trình bày ví dụ 1
- GV khắc sâu lại cho học sinh nội dung định lí vừa áp dụng.
- Đọc ví dụ 2 (Sgk / 86)
+) Bài toán cho biết gì ? Cần tính gì ?
- HS: Ta cần tính độ dài cạnh góc vuông DF khi biết cạnh huyền EF và góc đối diện Eà =650
- Hãy trình bày cách tính DE lên bảng.
- GV nhận xét cách làm và khắc sâu lại công thức đã vận dụng .
Cho ∆ ABC vuông tại A có các cạnh nh hình vẽ ?1 sinB = cosC = b a ; cosB = sinC = c a tgB = cotgC = b c ; cotgB = tgC = c b a) b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b) b = c. tgB = c.cotgC c = b.tgC = b.cotgB Định lý: (Sgk-86) Ví dụ 1: (Sgk-86) Đổi 1,2 phút = 1 50 giờ Giải: Quãng đờng AB dài là: SAB = v.t= 500. 1 50= 10 (km)
Vậy BH = AB. Sin 300=10.0,5 = 5 (km) Sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc 5km
Ví dụ 2: (Sgk-86)
Ta có: DE =EF. Cos650
⇒DE =3.cos650
⇒DE ≈3.0, 4226 1, 27= m
Vậy cần đặt chân thang cách chân t- ờng 1 khoảng bằng 1,27 m.