1, Tính chất vật lý.
+ Nớc là một chất lỏng, không màu, không mùi, không vi.
+ Sôi ở 100oC (áp suất 1atm) + Hoá rắn ở 0oC
Khối lợng riêng là 1g/ml
Nớc có thể hoà tan đợc nhiều chất rắn, lỏng và chất khí.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Nhúng quỳ tím vào cốc nớc, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét.
Học sinh: Quỳ không chuyển màu. Giáo viên: Cho mẩu natri vào cốc nớc. ? Nêu nhận xét.
Giáo viên: Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng.
? Nêu nhận xét.
? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK/123.
Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm CaO + H2O. ? Quan sát, nhận xét?
? Hợp chất tạo thành có công thức nh thế nào?
? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Nớc còn hoá hợp vơi Na2O, K2O, BaO tạo ra NaOH, KOH, Ca(OH)2
2, Tính chất hoá học. a, Tác dụng với kim loại.
PTHH:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
+ Nớc có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng nh: K, Na, Ba
b, Tác dụng với 1 số ôxit bazơ.
PTHH:
CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Hợp chất tạo ra do ôxit bazơ hoá hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK.
Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm P + O2 sau đó cho sản phẩm P2O5 + H2O.
? Quan sát nhận xét?
? Lập công thức sản phẩm? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Nớc còn hoá hợp đợc với nhiều ôxit axit nh SO2, SO3, N2O5 tạo ra các axit t- ơng ứng.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK.
thành xanh.
c, Tác dụng với một số ôxit axít. PTHH:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
+ Hợp chất tạo ra do ôxit axit hoá hợp với nớc thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Hoạt động 4:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập: Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm?
? Các nhóm báo cáo kết quả?
III/ Vai trò của nớc trong đờisống và sản xuất- chống ô nhiễm