Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 31 - 35)

1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

Lập công thức hợp chất giữa Fe ( III ) và nhóm SO4 ( II )

3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu

kiến thức cần nhớ

GV : Cho HS làm phiếu học tập với nội dung.

Hãy viết công thức của :

- Khí cho và khí nitơ , khí ô xi

- Kim loại Cu , Al , Mg - Nớc, muối ăn, H2SO4 chỉ rõ công thức đơn chất công thức hợp chất .

GV : Đa đáp án và nhận xét .Cho HS gập tự xây dựng sơ đồ về CTHH của đơn chất và hợp chất.

GV: Nhận xét và giảng thêm để HS hiểu rõ hơn .

GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm về hoá trị .

GV: Cho hs viết dạng tổng quát theo quy tắc giải thích và chú thích

GV: Cho hs nghiên cứu ví dụ trong sgk . Gv giao thêm 2 ví dụ để hs tính và trả lời

GV: Đa ra đáp án đúng để hs so sánh

GV : Hớng dẫn hs cách tính nhẩm nhanh

HS : nghiên cứu lại thông tin sgk ( trang 40 )

HS : Trả lời phiếu học tập theo nhóm

HS : Lên bảng biểu diễn kiến thức bằng sơ đồ HS : Trả lời HS : Làm bài tập gv giao HS : lắng nghe I. Kiến thức cần nhớ 1, Chất đợc biểu diễn bằng CTHH : Chất gồm : Đơn chất và hợp chất a, Đơn chất : +, A ( kim loại và 1 số phi kim )

VD : Cu , Fe , S ,P …. +, An ( n =2 phi kim ) VD : H2 , N2 … b, Hợp chất : AxBy và AxByCz A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử 2, Hoá trị : Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

AaxBby vậy a.x = b .y( theo quy tắc hoá trị ) ( theo quy tắc hoá trị ) a, Tính hoá trị cha biết ?

+, Ala?2OII3 vậy 2. a = II. 3 suy ra a= III , nhôm có hoá trị III

+, Mna?OII2 vậy a.1 = 2 .II suy ra a = IV . vậy Mn có hoá trị IV

* Hoạt động 2 : Bài tập GV : Cho mỗi nhóm làm một bài lần lợt từ nhóm 1 đến nhóm 4 làm từ bài 1 đến bài 4 GV: Cho hs nhận xét chéo nhau . Sau khi đa ra đáp án . Sau đó nhận xét và kết luận

HS : Làm bài tập theo nhóm . Lên trình bày trên bảng

b, Lập CTHH

+, NaIx (OH)Iy vậy x/y = I/I = I suy ra x = 1 , y = 1 Ta có CTHH là : NaOH +, BaIIxClIy nên x/y = I/II suy ra x = 1 , y = 2 Vậy CTHH là BaCl2 II. Bài tập : 4, Củng cố :

- Cho hs nhắc lại cách viết CTHH của đơn chất hợp chất

- Nhắc lại quy tắc hoá trị , lập CTHH , tìm hoá trị của nguyên tố

5, Hớng dẫn học ở nhà :

- Học kỹ bài luyện tập , ôn thật kỹ giờ sau kiểm tra 1 tiết

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn :6/10/2009 Tiết 16

Kiểm tra viết 45 phút

Môn hoá Đề bài

Câu 1:(3đ) Hãy khoanh tròn chữ Đ (Đúng) S ( Sai) ứng với những câu khẳng định sau:

Trong nguyên tử:

1. Số hạt proton bằng số hạt electron (số p = số e) Đ S 2. Proton và electron có khối lượng bằng nhau Đ S 3. Số hạt notron luôn bằng số hạt notron (số p = số n) Đ S

4. Khối lượng của các hạt proton và notron được coi khối lượng của hạt nhân

Đ S

5. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt electron và proton

Đ S

6. Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp

thành từng lớp Đ S

Câu 2:(1đ)Dùng chữ số và công thức hóa học, ký hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau:

a) Năm phân tử oxi:………. b) Năm nguyên tử oxi:………. c) Một phân tử khí cacbonic:………... d) Một phân tử muối đồng II clorua:………..

Câu 3:(2đ)

a) Phát biểu quy tắc hóa trị và viết biểu thức hóa trị với hợp chất AxBy (a,b lần lợt là hóa trị của A,B)

……… ……… ……… ……… ……… ……… b)Tính hóa trị của K, nhóm PO4 trong các hợp chất sau, biết O có hóa trị II, sắt có hóa trị II -K2O - Fe3(PO4)2 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 4:(3đ)Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi :

a) Nhôm (III) và clo(I)……… b) Canxi (II) và nhóm NO3 (I)………..

Câu 5:(1đ) Có hỗn hợp bột các chất sau: muối ăn, nhôm, sắt và gỗ. Trình bày cách tách các chất trên khỏi hỗn hợp ……… ……….... ... ... ... ... Hớng dẫn chấm

Câu 1: (3đ) Đúng: 1, 4, 6 Sai: 2, 3, 5 Mỗi ý đúng 0,5đ

Câu 2 (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ

Câu 3 (2đ) Đúng quy tắc 0,5đ; Đúng biểu thức 0,5đ Mỗi hoá trị đúng 0,5đ

Câu 4 (3đ)Đúng CTHH mỗi ý 1đ PTK 0,5đ

Câu 5 (1đ) Cho vào nớc => gỗ nổi, lọc còn sắt và đồng dùng nam châm, nớc muối đun cho bay hơi.

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 9

Ngày soạn:15/10/2009

Tiết: 17

sự biến đổi chất

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: - Phân biệt đợc :

+, Hiện tợng vật lí là hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ( các phân tử không thay đổi )

+, Hiện tợng hoá học là hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác ( phân tử chất cũ mất đi để tạo ra phân tử chất mới )

2. Kỹ năng: - Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm và rèn luyện thói quen quansát , nhận xét , tìm cách giải thích hiện tợng khi làm thí nghiệm sát , nhận xét , tìm cách giải thích hiện tợng khi làm thí nghiệm

3.Thái độ:GD thái độ thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

Dụng cụ : Nam châm , thìa nhựa , đĩa thuỷ tinh , ống nghiệm , kẹp gỗ , đèn cồn - Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 31 - 35)