Tên ôxit: Tên nguyên tố + ôxit. Ví dụ: K2O: Kali ôxit
CaO: canxi ôxit MgO: magiê ôxit
+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên ôxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + ôxit.
Ví dụ: FeO: sắt (II) ôxit Fe2O3: sắt (III) ôxit. + Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên ôxit: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + ôxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử ôxi).
Ví dụ: SO2: lu huỳnh đi ôxit SO3: lu huỳnh tri ôxit
P2O5: đi phôtpho penta ôxit.
Hoạt động 6:
Luyện tập, củng cố:
+ Nhắc lại nội dung chính của bài nh: ? Định nghĩa ôxit?
? Phân loại ôxit? ? Cách gọi tên ôxit?
+ Bài tập: Trong các ôxit sau, ôxit nào là ôxit
Luyện tập.
Bài tập:
axit? ôxit nào thuộc loại ôxit bazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2…
Hãy gọi tên các ôxit đó?
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.
Na2O : natri ôxit CuO : đồng (II) ôxit Ag2O: bạc ôxit b, ôxit axit:
CO2: cácbon đi ôxit N2O5: đi nitơ penta ôxit SiO2: silic đi ôxit
Rút kinh nghiệm:
Tuần 21
Ngày soạn:12/1/2010
Tiết : 41
Điều chế ôxi- phản ứng phân huỷ.
A.Mục tiêu:
1, Học sinh biết phơng pháp điều chế, cách thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất ôxi trong công nghiệp.
2, Học sinh biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ.
3, Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên:
+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, 2 lọ thuỷ tinh có nút có nhãn, bông.
+ KMnO4.
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ nêu định nghĩa ôxit; phân loại ôxit, cho mỗi loại 1 ví dụ minh hoạ?
+ Chữa bài tập 4/91 SGK. + Chữa bài tập 5/91 SGK.
Giáo viên: Vào bài và nêu mục tiêu của bài.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Giới thiệu cách điều chế ôxi trong