Hiện tợng hoá học: * Thí nghiệm : SGK

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 35 - 40)

* Thí nghiệm : SGK ( 45+46 )

+, Hiện t ợng : Đa nam châm lại gần 1 phần bột sắt bị hút

Hiện tợng vật lí do sắt vẫn còn nguyên

- Phần còn lại cho vào ống nghiệm và đun mạnh một lúc +, Hiện t ợng : Chất rắn không bị nam châm hút hỗn hợp chuyển dần thành chất rắn màu xám

Fe + S t0 FeS

* Thí nghiệm 2 : SGK ( 46 ) Đờng trắng chuyển thành chất màu đen và có giọt nớc trên thành ống

ờng là Cn(H2O)m thì chất màu đen là chất gì ?

GV : Cho hs rút ra nhận xét ? GV : Tổng kết lại . Cho hs làm phiếu học tập

Nội dung phiếu :

Các hiện tợng sau đây hiện tợng nào là hiện tợng vật lí , hiện tợng nào là hiện tợng hoá học ?giải thích ?

a, Cồn để trong lọ không hín bị bay hơi

b, Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua c, Đinh sắt để trong không khí bị gỉ

d, Cho vôi sống vào nớc đợc vôi tôi GV : Treo đáp án . Nhận xét và kết luận ( C ) HS : Trả lời HS : Làm phiếu học tập theo nhóm HS : Tự sửa sai +, Nhận xét : Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tợng hoá học 4, Củng cố : - Cho hs đọc ghi nhớ SGK /47 - GV củng cố lại kiến thức trong bài

5, H ớng dẫn học ở nhà :

- Lấy 3 ví dụ về hiện tợng vật lí , 3 ví dụ về hiện tợng hoá học - Làm bài tập 2,3 trang 47

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:17/10/2009 Tiết: 18 phản ứng hoá học (T1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc :

+ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác: Chất phản ứng (chất tham gia) là chất ban đầu bị biến đổi trong các phản ứng và sản phẩm là chất đợc tạo thành.

+ Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng một số thao tác thí nghiệm và rèn luyện thói quen quan sát, nhận xét, tìm cách giải quyết hiện tợng khi làm thí nghịêm.

3. Thái độ:

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

Vẽ sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa H2 và O2

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp.

- ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra:

- Hiện tợng vật lý là gì? Hiện tựơng hoá học là gì ? Em hãy cho ví dụ? - Chữa bài tập 2, 3 SGK?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định

nghĩa phản ứng hoá học:

GV : Cho hs quan sát thí nghiệm :

- Dùng ống nghiệm chia d d NaOH làm 2 phần

+, Nhỏ d d CuSO4 vào phần 1 +, Đổ d d HCl vào phần 2 . Nhỏ d d CuSO4 vào d d thu đợc Cho hs nhận xét hiện tợng

GV : Dựa vào dấu hiệu nào đoán hiện tợng xảy ra là hiện tợng hoá học ?

GV : Nh vậy là có phản ứng hoá học xảy ra . ở bài trớc khi đun nóng bột sắt với bột S ta đợc chất gì ? Chất này có bị nam châm hút không ?

GV: Sắt mất đi biến đổi thành

HS : - Có kết tủa xanh - Mất màu hồng , không có kết tủa xanh HS : ở thí nghiệm đổ d d HCl vào phần 2 không có kết tủa xanh d d không còn NaOH ( chất mới đợc tạo ra ) HS : Chất Fe , không bị nam châm hút HS : Trả lời I. Định nghĩa :

Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học VD : S + Fe to FeS đờng than + n- ớc ( chất phản

chất khác quá trình gọi là gì ? GV: Hớng dẫn hs cách xác định chất phản ứng và sản phẩm HS : Lấy ví dụ về phản ứng hoá học ứng ) ( chất sản phẩm ) Hoạt động 2

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học :

GV : Treo sơ đồ hình 2.5 SGK / 48 để hs quan sát GV : Đa ra nhận xét trên bảng phụ GV : Kết luận GV : Vận dụng bài tập 13.2 trang 16 sách bài tập : Sơ đồ t- ợng trng cho phản ứng giữa khí H2 và khí Cl2 tạo ra HCl GV : Từ sơ đồ hình 2.5 và từ nhận xét em hãy rút ra kết luận GV: Nhận xét HS : Nghiên cứu thông tin sgk kết hợp với hình 2.5 SGK / 48 . Hoạt động nhóm ghi lại đáp án cho các câu hỏi ở phần II trong SGK HS : Trả lời nội dung của câu hỏi SGK phần II ( trang 49 ) HS : Quan sát để sửa nếu nhóm nhận xét sai HS : Lĩnh hội kiến thức HS : Trả lời

II.Diễn biến của phản ứng hoá học :

- Các nguyên tử ô xi và các nguyên tử hiđrô liên kết với nhau theo ( O2 và H2 ) - Sản phẩm phản ứng là một nguyên tử o xi liên kết với 2 nguyên tử H2 - Trong qua trình phản ứng số nguyên tử H và nguyên tử O vẫn giữ nguyên * , Kết luận : Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

- Hệ thống hoá kiến thức bài học - Đọc ghi nhớ ý 1 , ý 2 SGK / 50

5, H ớng dẫn học ở nhà :

- Hoàn thành bài tập 1,2 SGK /50

- Nghiên cứu phần III , IV bài phản ứng hoá học

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 10Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày soạn: 18/10/2009 Tiết: 19 phản ứng hoá học (T2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Biết đợc phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau , có trờng hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác

- Biết cách nhận biết phản ứng hoá học , dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra , có tính chất khác so với chất ban đầu ( nh màu sắc , trạng thái …); biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng , nhận xét giải thích hiện tợng làm thí nghiệm

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hoá chất : d d HCl loãng , kẽm viên Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp ống nghiệm

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra .Phản ứng hoá học là gì lấy 1 ví dụ minh hoạ ?. Chỉ ra đâu là chất phản ứng sản phẩm của phản ứng ?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khi

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 35 - 40)