C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1, ổn định.
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3, Phát đề.
Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm.
Bài 1: Trong các phản ứng hoá học sau , phản ứng nào là phản ứng hoá hợp , phản ứng nào là phản ứng phân huỷ .
A/ 4Al + 3O2 2 Al2O3 D/ SO3 + H2O H2SO4 B/ Fe + H2O FeO + H2 E/ CaO + CO2 CaCO3 C/ CaCO3 CaO + CO2 F/ CaO + H2O Ca(OH)2
Bài 2: ôxít của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% ôxi (về khối lợng). Công thức hoá học của ôxít đó là:
A/ FeO B/ CuO C/ CaO D/ ZnO. Bài 3 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
A/ ……. + O2 ---- > H2O C/ …… + ….. ---> Fe3O4
B/ P + … - - - > P2O5 D/ KMnO4 ---> K2MnO4 + … + ……
Phần II: Tự luận.
Bài 4: Hãy điều chế 3 ôxít axít và 3 ôxít bazơ từ các đơn chất ? Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình đựng khí oxi (ở đktc). a.Tính thể tích ôxi cần dùng .
b.Tính khối lợng nhôm ôxit sinh ra theo 2 cách .
Đáp án … Biểu điểm.
Bài 1: (1 điểm)
PƯ hoá hợp : A , D , E , F PƯ phân huỷ : C
Bài 2: (1 điểm) b .CuO. Bài 3 .(1 điểm)
Điền và hoàn thành đúng mỗi phơng trinh hóa học đợc 0,25 điểm Bài 4: (3 điểm)
+ ôxit axit: (1,5 điểm)
S + O2 →to SO2 (0,5 điểm) 4P + 5O2 →to 2P2O5 (0,5điểm)
C + O2 →to CO2 (0,5điểm) + ôxit bazơ: (1,5 điểm)
3Fe + 2O2 →to Fe3O4 (0,5điểm)
4Al + 3O2 →to 2Al2O3 (0,5điểm) 4Na + O2 →to 2Na2O (0,5điểm)
Bài 4: (4 điểm)
a, Số mol Al: nAl = 0,2 mol (0,5điểm) PTHH: 4Al + 3O2 →to 2Al2O3 (0,5điểm)
nO2 = 0,15 mol (0,5điểm)
VO2 = 3,36 lít (0,5điểm)
b, nAl2O3 = 0,1 mol
m
Al2O3= 10,2 gam (1 điểm)
Theo ĐLBTKL : mAl + moxi = m nhôm oxit .
m
Al2O3= 10,2 gam (1 điểm)
4, Thu bài- nhận xét giờ kiểm tra. 5, Dặn dò: Đọc trớc bài mới.
Tuần 24Ngày soạn:26/1/2010 Ngày soạn:26/1/2010 Tiết : 47 Chơng: V Hiđrô- nớc Tính chất- ứng dụng của hiđrô. A.Mục tiêu:
1, Học sinh biết đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđrô.
2, Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.
3, Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo phơng trình hoá học.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên: + Phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
+ Hoá chất: O2, H2, Zn, HCl,
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên: Giới thiệu mục tiêu tiết học.
? Hãy cho biết: KHHH, CTHH, NTK, PTK của hiđrô?
Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí hiđrô
? Nhận xét về màu sắc, trạng thái…của H2? ? Quan sát quả bóng bơm khí H2 , em có nhận xét gì?
? Tính tỷ khối của H2 so với không khí?
Giáo viên: H2 là chất khí ít tan trong nớc: 1 lít nớc ở 15oC hoà tan đợc 20 ml khí H2.
? Nêu kết luận về tính chất vật lý của H2?