Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 40 - 43)

GV : Cho hs quan sát : Nhỏ giấm ăn vào một mẩu gạch hoa .Yêu cầu hs quan sát ?

GV : Phản ứng có xảy ra không ?

GV : Nếu giấm ăn và đá hoa để riêng rẽ có sủi bọt không ? GV : Vậy muốn phản ứng xảy ra phải làm gì ?

GV : nhận xét . Cây nến muốn cháy cần làm gì ?

GV : vậy là cây nến cần đợc đốt sẽ cháy .Phản ứng phân huỷ đ- ờng có cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng không ?

GV : Cho hs quan sát tghí nghiệm phản ứng giữa kẽm và HCl theo nhóm

GV: Hớng dẫn hs trong khi làm thí nghiệm .Có hiện tợng gì xảy ra ?

GV : Có phản ứng hoá học xảy ra không ?

GV : Phản ứng có cần đun nóng không ?

GV : Cho hs lên viết PTPU bằng chữ

GV : Nhận xét và kết luận .Muốn nấu rợu cần có gì ?

HS : Có bọt khí sủi lên HS : Có phản ứng xảy ra HS : Không sủi bọt HS : Cho đá hoa tiếp xúc với giấm ăn HS : Cần đốt cây nến HS : Cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng HS : Làm theo nhóm và quan sát HS : Có bọt khí thoát ra . Hs khác bổ sung HS : Phản ứng hoá học xảy ra HS : Không cần đun nóng .Tự nó phản ứng HS : lên viết pt chữ HS : Rợu đợc nấu từ gạo cần

III. Khi nào phản ứng hoáhọc xảy ra học xảy ra

1, Các chất phản ứng đ ợc tiếp xúc với nhau tiếp xúc với nhau

- Bề mặt tiếp xúc cang lớn xảy ra càng dễ

2, Cần đun nóng đến mộtnhiệt độ nào đó nhiệt độ nào đó

- Tuỳ theo mỗi phản ứng cụ thể kẽm + axitclohiđric = khí hiđro + kẽm clorua 3, Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác - Kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc

GV : Nhận xét có men rợu ( xúc tác ) . Hs khác bổ sung Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra GV : Qua những thí nghiệm ở hoạt động 1 và ở những bài tr- ớc .Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? GV : Cho các em khác nhận xét GV : Bổ sung và kết luận HS : Nêu dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra ? HS : Nhận xét IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra

- Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học xảy ra gồm : Có khí thoát ra , có kết tủa , có thay đổi màu sắc ….

4, Củng cố : - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ SGK / 50 - GV nên thống lại bài - GV nên thống lại bài

5, H ớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trang 50

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:22/10/2009

Tiết:20

bài thực hành 3

dấu hiệu của hiện tợng và của phản ứng hóa học của phản ứng hóa học

I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:

- Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoa học - Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng 1 số thao tác thí nghiệm và rèn thói quen quan sát , nhận xét , tìm cách giải thích các hiện tợng khi làm thí nghiệm

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

Dụng cụ : ống nghiệm , ống thuỷ tinh hình chữ L , giá thí nghiệm , đèn cồn , diêm , que đóm

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra .

Em hãy nêu dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra ? Chi ví dụ ?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung Hoạt động 1

* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm

GV : Chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm .Gọi hs đọc thí nghiệm trong sgk trang 52

GV : Hớng dẫn hs các thao tác làm thí nghiệm cho hs hoạt động nhóm

GV: Màu của d d khi hoà tan thế nào ?

GV : Vì sao que đóm tàn lại bùng cháy ?

GV : Màu sắc của d d thế nào ? trong 2 ống nghiệm 1 và 2 ống nào xảy ra hiện tợng vật lí ? ống nào xảy ra hiện tợng hoá học ? GV : Kết luận

GV : Hớng dẫn hs các thao tác làm thí nghiệm . Cho hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm thực hiện phản ứng với Ca(OH)2 GV : vì sao thổi hơi thở lại có vẩn đục ?

GV: xác định hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học ?

GV : Dấu hiệu để phản ứng hoá

HS : Đọc bài HS : Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng xảy ra HS : Cử đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung HS : Các nhóm trả lời HS : Cử đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung HS : Làm thí ngjhiệm và quan sát hiên t- ợng HS : Trong hơi thở có khí CO2 HS :- ống nghiệm 1 hiện tợng vật lí - ống nghiệm 2 hiện I. Tiến hành thí nghiệm 1, Thí nghiệm 1 :

Hoà tan và đun nóng kalipemanganát (thuốc tím ) Hoá chất : KMnO4

Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , que đóm

- Hoà tan KMnO4 là hiện t- ợng vật lí còn đun nóng KMnO4 giải phóng khí là hiện tợng hoá học 2, Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxihiđroxit

Hoá chất : Ca(OH)2 , H2O Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , ống thuỷ tinh hình chữ L

Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra là có kết tủa và thay đổi màu sắc

học xảy ra ?

GV : Kết luận tợng hoá hcọ HS : Có kết tủa xuất hiện

Hoạt động 2

* Hoạt động 2 : T ờng trình

Yêu cầu hs làm bản tờng trình II. T ờng trình

1, Mô tả những gì quan sát đợc

2, Ghi lại hiện tợng xuất hiện trogn mỗi ống nghiệm

Mẫu bản t ờng trình :

Ngày …tháng….năm Họ và tên :

Bài số 3 : Tên bài : Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hoá học

STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát Giải thích

4, Củng cố : - Hớng dẫn hs thu hồi hoá chất , dụng cụ - Nhận xét ý thức trong giờ thực hành - Nhận xét ý thức trong giờ thực hành

5, H ớng dẫn học ở nhà : - Đọc trớc bài định luật bảo toàn khối lợng - Hoang thành nốt bản tờng trình

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 40 - 43)