hợp chất.
- CT chung : AxBy hoặc AxByCz trong đó:
- A, B, C là kí hiệu nguyên tố tạo nên chất.
x,y,z là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử chất.
VD : Nớc: H2O; Natri clorua: NaCl
BT1:
Viết CTHH của các chất sau:
a. Khí metan (PTử có 1C và 4H)
b. Nhôm oxit (2Al, 3O) c. Khí clo (2Cl)
d. Khí ozon (3O)
Hoạt động 3
GV: Đa ra CTHH CO2 và hỏi HS:
? Hãy cho biết khí cacbonic do những nguyên tố nào tạo nên?
? Trong một phân tử khí cacbonic có mấy nguyên tử của mỗi nguyên tố?
GV hớng dẫn HS tính PTK của chất.
? Qua VD vừa rồi em hãy rút ra ý nghĩa của CTHH?
GV: Đa thêm 1 số ví dụ và cho HS hoạt động nhóm. Nêu ý nghĩa của CTHH H2O
HS trả lời. Tính PTK theo GV hớng dẫn. Rút ra ý nghĩa của CTHH. Hoạt động nhóm và nêu kết quả.
III. ý nghĩa của công thứchoá học. hoá học.
1. VD: CO2
Cho biết khí cacbonic: - Do C và O tạo nên. - Trong phân tử có 1C và 2O. - PTK = 12+2.16=32đvC 2. ý nghĩa của CTHH Biết đợc :
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất.
O2 khác với 2O
H2 khác với H2 trong H2SO4.
4. Củng cố :
- Nhắc lại kiến thức của bài học. - Đọc bài đọc thêm. - BT1 : hoàn thành bảng sau: CTHH Số nguyên tử PTK SO3 1S, 3O 80 CaCl2 Ca, 2Cl 111 Na2SO4 2Na, S, 4O 142 AgNO3 Ag, N, 3O 170 - BT2: Tính PTK của: C2H6, Br2, MgCO3. 5. Hớng dẫn học ở nhà : - Học kỹ bài . - Làm bài tập 3,4 SGK ( 34)
- Nghiên cứu bài : Hoá trị ( phần I )
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 7
Ngày soạn:27/9/2009
Tiết: 13
Hoá trị (T1)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức. - HS hiểu đợc hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử …)
- HS biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Biết cách lập và xác định đợc một công thức hoá học viết đúng hay sai.
2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ và làm bài tập hoá học. - Rèn luỵên kỹ năng xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. - Rèn luỵên kỹ năng xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.
II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Phiếu học tập + Bảng một sách giáo khoa(trang 43).
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài mới.