- Lợc đồ công nghiệp, nông nghiệp LB Nga
III. Hoạt động dạy và học
GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Vẽ biểu đồ về sự thay đổi kinh tế của LB Nga. Nhận xét và giải thích sự thay đổi trên. - Nhận xét lợc đồ nông nghiệp của LB Nga.
HĐ 1 : Cá nhân
Bớc 1 :
- GV nêu câu hỏi : Với số liệu đã cho ở SGK bảng 8.5 cần thể hiện những loại biểu đồ nào?(Gợi ý: vẽ biểu đồ cột, hoặc biểu đồ đ- ờng).
- HS vẽ biểu đồ vào vở
- GV cho hai HS lên bảng vẽ biểu đồ.
Bớc 2:
- GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát nhận xét 2 biểu đồ đã vẽ ở trên bảng, chỉnh sửa những chỗ cha chính xác, rút kinh nghiệm về vẽ biểu đồ.
- HS nhận xét về sự thay đổi GDP của LB Nga.
HĐ 2 : Cặp/nhóm
Bớc 1 : HS quan sát hình 8.7 và trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
GV gợi ý :
- Sự phân bố : nêu tên vùng/khu vực :
- Giải thích sự phân bố nông nghiệp : dựa vào điều kiện khí hậu, đất đai, dân c, thị trờng,...
Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.
1. Vẽ biểu đồ
a. Biểu đồ thể hiên sự thay đổi GDP của LB Nga từ năm 1997 – 2004.
b. Nhận xét
- GDP của LBN từ năm 1997 đến 2000, giảm; từ năm 200 đến năm 2004 tăng (số liệu)
2. Nhận xét lợc đồ nông nghiệp của LB Nga.
+ Cây lơng thực (lúa mì): phân bố chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu, Nam đồng bằng Tây Xi – bia, nơi có khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, đông dân c.
+ Cây công nghiệp (củ cải đờng) : Đông Nam đồng bằng Đông Âu, nơi có khí hậu ấm, đất tốt và có các ngành công nghiệp chế biến.
+ Rừng: Tập trung ở phía đông (rừng Tai – ga), nơi có nhiều núi, cao nguyên, khí hậu ôn đới lục địa.
3. Củng cố
- HS tự đánh giá kết quả làm việc
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
V. hớng dẫn học
Hoàn thiện bài thực hành nếu cha xong
Bài 11 :Nhật Bản
(Tổng số tiết: 4 tiết. Từ tiết 29đến tiết 32 )
TIết 29: Tự nhiên, dân c và tình hình phát triểnkinh tế kinh tế
Ngày soạn: ngày 10 tháng 2 năm 2009
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Phân tích đợc các đặc điểm dân c và ảnh hởng của chúng đến sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Phân tích đợc các bảng số liệu để rút ra các đặc điểm cơ bản về dân c và tốc độ tăng GDP của Nhật Bản qua các thời kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí Nhật Bản, các đảo Hô - cai - đô, Hôn – su, Xi – cô - c, Kin – xin.
- Có ý thức học tập ngời Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đờng phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản.
- Bảng 9.1. Xu hớng biến động dân số Nhật Bản, phóng to theo SGK.
- Tranh ảnh về núi Phú Sĩ, trang phục Kimônô, các võ sĩ Sumô, hoa anh đào...