Họat động nối tiếp

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 47 - 49)

1. Làm bài tập 3, SGK Địa 10 chuẩn.

2. Tìm hiểu phong tục trà đạo của ngời Nhật Bản.

VI. Phụ lục

* Phiếu học tập

Đọc SGK và dựa vào hiểu biết của em, hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

1. Đặc điểm chung của công nghiệp Nhật Bản?

...... ... 2. Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

...... ... 3. Kể tên một số nông sản chính?

...... ... 4. Kể tên một số hải sản đánh bắt và một số hải sản nuôi trồng?

...... ... 5. Tại sao ngành đánh bắt hải sản lại đợc coi là ngành quan trọng?

...... ...

Bài 11. Nhật Bản(Tiếp theo)

Tiết 32: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế

đối ngoại của nhật bản

Ngày soạn 28 tháng 2 năm 2009

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS cần:

- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản: tình hình xuất nhập khẩu, đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Biết chọn và vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất – nhập khẩu qua các năm.

- Nhận xét, phân tích hoạt động xuất – nhập khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua các bảng số liệu, bảng thông tin.

II. Thiết bị dạy học

- Bảng 9.5. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản (phóng to theo SGK). - Các bảng thông tin (phóng to theo SGK)

- Bản đồ các nớc trên thế giới.

III. Hoạt động dạy và học1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp

2. kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 15 phút

3. Dạy bài mới

Mở bài : GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành

GV hỏi : Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới về thơng mại ? Sau các nớc nào? Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em hiểu cụ thể hơn về ngành thơng mại của nớc Nhật qua 2 hoạt odọng cơ bản là Xuất nhập khẩu và Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu hai nhiệm vụ chính của bài thực hành.

Bài tập số 1 : Vẽ biểu đồ

HĐ 1: Cả lớp/Cá nhân thời gian 10phút

- HS đọc và phân tích yêu cầu của đề bài. Xác định các loại biểu đồ có thể vẽ để thể hiện nội dung trên. Sau đó thảo luận để chọn đợc dạng biểu đồ thích hợp nhất.

- GV tiểu kết: Có thể biểu thị nội dung trên bằng nhiều dạng biểu đồ: tròn, cột ghép, cột chồng, nhng phù hợp hơn cả là biểu đồ cột.

(Lu ý: Có thể hớng dẫn HS về nhà xử lí số liệu ở cuối tiết học trớc)

HĐ 2: Cả lớp/cá nhân

Bớc 1: GV hớng dẫn HS cách vẽ biểu đồ cột và yêu cầu HS vẽ ngay trên tờ giấy đã chuẩn bị sẵn ở nhà và một HS lên vẽ trên bảng.

Bớc 2: Sau khi HS đã vẽ xong, yêu cầu cả lớp nhận xét biểu đồ vẽ trên bảng, GV chỉnh sửa nếu cần.

Bài tập số 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại.

HĐ 3: Nhóm thời gian 15 phút

Phơng án 1: Chia lớp thành 2 nhóm lớn: nhóm A và nhóm B. Trong 2 nhóm lớn lại chia ra thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS theo điều kiện cụ thể của từng lớp.

- Các nhóm nhỏ thuộc nhóm A đọc các thông tin trong 3 hộp đầu tiên, nêu các chính sách kinh tế của Nhật Bản và nêu những nét cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu.

- Các nhóm nhỏ thuộc nhóm B đọc các thông tin trong 2 hộp cuối tìm hiểu về việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản.

Câu hỏi cho nhóm A:

+ Hãy nêu, phân tích và tìm ví dụ minh họa cho các chính sách phát triển kinh tế của Nhật Bản.

+ Dựa vào biểu đồ đã vẽ và bảng 9.5, em hãy nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản.

+ Dựa vào các mặt hàng xuất nhập khẩu, em có nhận xét gì về tính chất nền kinh tế của Nhật Bản.

+ Nhật Bản giao dịch buôn bán chủ yếu với các nớc phát triển hay các nớc đang phát triển? + Em biết gì về việc giao dịch thơng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam?

Câu hỏi gợi ý cho nhóm B

+ Dựa vào bảng 9.6, em hãy cho biết Nhật Bản đã thực hiện việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh thế nào qua các năm?

+ Xác định vị trí của Nhật Bản trên trờng quốc tế trong việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và viện trở phát triển chính thức? Nêu suy nghĩ của em về điều đó?

+ Nêu một số nét khái quát về việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức đối với các nớc ASEAN và Việt Nam. Rút ra nhận xét.

Bớc 2: Các nhóm nhỏ đọc SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi trên. Sau đó, đại diện một số nhóm nhỏ thuộc 2 nhóm A và B lần lợt lên trình bày. GV theo dõi, góp ý và chuẩn xác kiến thức.

Phơng án 2:

Bớc 1: Chia lớp ra thành các nhóm từ 4 đến 6 em tùy theo tình hình cụ thể của từng lớp. Các nhóm đọc các bản thông tin, bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản thông qua việc hoàn thành phiếu học tập.

- Đặc điểm xuất và nhập khẩu - Các bạn hàng chủ yếu

- Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA). Bớc 2: Các nhóm thảo luận theo các gợi ý trên, sau đó cử đại diên lên trình bày.

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w