LUyện tập củng cố thời gian 5phút

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 49 - 51)

A. Trắc nghiệm

1. Từ năm 1990 – 2004 cán cân thơng mại của Nhật Bản

A. Tăng liên tục C. Luôn luôn dơng

B. Cân đối D. Tăng không đều

2. Chiếm khoảng 40% giá trị công nghiệp xuất khẩu là ngành A. Công nghiệp chế tạo

B. Xây dựng và công trình công cộng C. Sản xuất điện tử

D. Dệt

3. Khoảng 52% tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản đợc thực hiện với: A. Hoa Kì và EU

C. Các nớc và lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu á D. Các nớc đang phát triển

4. Trên 45% tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản đợc thực hiện với: A. Hoa Kì và EU

B. Các nớc phát triển

C. Các nớc và lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu á D. Các nớc đang phát triển

5. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản hiện nay

A. Đứng đầu thế giới C. Đứng thứ hai sau Hoa Kì B. Ngang bằng với Hoa Kì D. Đứng thứ ba sau Hoa Kì và EU.

B. Tự luận

1. Trình bày những nét khái quát về tình hình ngoại thơng Nhật Bản. 2. Em biết gì về việc giao lu buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản.

V. ra bài tập về nhà

- Dựa vào bảng 9.5, tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm và nhận xét.

- Dựa vào bảng 9.6 và biểu đồ thể hiện tình hình thực hiện trực tiếp nớc ngoài, nêu nhận xét.

VI. Phụ lục

* Phiếu học tập

Dựa vào các thông tin và bảng số liệu SGK, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, hoàn thành phiếu học tập sau :

Hoạt động kinh tế đối ngoại Đặc điểm khái quát

Xuất khẩu Nhập khẩu

Các bạn hàng chủ yếu FDI

ODA

• Thông tin phản hồi phiếu học tập:

Hoạt động kinh tế đối ngoại Đặc điểm khái quát

Xuất khẩu Sản phẩm nông nghiệp, năng lợng, nguyên liệu Nhập khẩu Sản phẩm công nghiệp chế biến

Cán cân xuất nhập khẩu Xuất siêu

Các bạn hàng chủ yếu Hoa Kì, EU, các nớc Nic ở châu á (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FDI Nhất thế giới

Bài 10: Cộng hòa nhân dân trung hoa (trung quốc)

( Số tiết 3 từ tiết 24 đến tiết 26 theo PPCT)

Ngày soạn :

Tiết 24 : Tự nhiên, dân cƯ và xã hộiI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết đợc đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc.

- Hiểu đợc sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa hai miền Tây - Đông và các đặc điểm dân c, xã hội, từ đó đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển kinh tế Trung Quốc.

2. Kĩ năng

- Khai thác kiến thức từ lợc đồ, bản đồ, t liệu trong bài.

- Liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên, dân c Trung Quốc.

3. Thái độ, hành vi:

Xây dựng thái độ đúng đắn trong mối quan hệ Việt – Trung.

II. Thiết bị dạy học

- Bản đồ tự nhiên châu á (hoặc bản đồ tự nhiên Trung Quốc). - Bản đồ Các nớc châu á

- Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên tiêu biểu, các thành phố lớn, các công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc.

- Biểu đồ diện tích mời nớc rộng nhất thế giới (Liên bang Nga 17,1 triệu km2; Canađa 9,9triệu km2; Trung Quốc 9,57 triệu km2; Hoa Kì 9,4 triệu km2; Braxin 8,5 triệu km2).

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 49 - 51)