Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 42 - 46)

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

Gọi 4 học sinh lên kiểm tra bài thực hành 3. Dạy bài mới 3. Dạy bài mới

Mở bài

Phơng án 1:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhật trở thành nớc bại trận, phải xây dựng mọi thứ từ trên điêu tàn đổ nát, trên một đất nớc quần đảo, nghèo tào nguyên khoáng sản, lại thờng xuyên đối mặt với thiên tai. Thế nhng chỉ hơn một thập niên sau, Nhật Bản đã trở thành một cờng quốc về kinh tế. Điều kì diệu ấy có đợc từ đâu?

Phơng án 2:

Cho HS xem các bức tranh về Nhật Bản (hoa anh đào, núi Phú Sĩ, nghệ thuật trà đạo, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng thế giới : xe ô tô, xe lửa, ngời máy, sản phẩm điện tử...), hoặc xem phim về những vấn đề tơng tự. Sau đó GV có thể kể một mẩu chuyện về tinh thần võ sĩ đạo của ngời Nhật.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân Thời gian :20 phút

Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm cơ bản về tự nhiên Nhật Bản.

Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 9.2. Tự nhiên Nhật Bản, kết hợp với bản đồ tự nhiên Nhật Bản treo tờng và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi :

- Xác định vị trí địa lí Nhật Bản.

- Mô tả đặc điểm địa hình, sông ngòi của Nhật Bản.

1. Vị trí địa lí và ĐKTN

a. VTĐL

NB nằm ở ĐN châu á nằm giữa

TBD và biển Nhật Bản.

Thận lợi cho NB giao lu kinh tế với các nớc trên tg bằng đờng biển.

b. Điều kiện tự nhiên

- Đất nớc quần đảo, ở phía Đông châu á, dài trên 3800km.

- Với vị trí địa lí đó, Nhật Bản có khí hậu gì?

- Hãy mô tả đặc điểm các dòng biển của Nhật Bản và hệ quả của chúng.

Thiên nhiên Nhật Bản có thuận lợi, khó khăn gì với sự phát triển kinh tế?

Bớc 2: HS trình bày và chỉ bản đồ, các HS khác bổ sung và chuẩn kiến thức. GV tiểu kết và bổ sung kiến thức.

- Toàn bộ quần đảo có khoảng 1040 đảo lớn nhỏ tạo thành một vòng cung đảo. Có 4 đảo chính là: Hô - cai - đô, Hôn – xu, Xi – cô - c và Kiu – xiu. Là khu vực mà các họat động kiến tạo vẫn còn tiếp diễn. Động đất núi lửa thờng xuyên xảy ra, trên cả lục địa lẫn dới biển. Có khoảng 150 ngọn núi lửa, trong đó có tới 40 ngọn đang hoạt động. Phú Sĩ là ngọn núi lửa đang hoạt động và là đỉnh cao nhất Nhật Bản (3776m). Trên đỉnh núi quanh năm tuyết phủ, phong cảnh đẹp, hùng vĩ, đã trở thành biểu tợng của nớc Nhật, thu hút nhiều khách du lịch.

- Lãnh thổ Nhật Bản nằm trên các vĩ độ 20025’ đến 45033’ (kể cả một số đảo nhỏ) kéo dài theo hớng Bắc Nam. Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam. Khí hậu ẩm ớt (1000 – 3000mm/năm).

- Sông ngắn, dốc, nớc chảy xiết, có giá trị thủy điện và tới tiêu. Bờ biển chia cắt mạnh tạo nhiều vùng, vịnh kín, thuận lợi cho tàu bè trú ngụ và xây dựng các hải cảng.

- Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ.

- Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau → nhiều ng trờng lớn.

- Địa hình chủ yếu đồi núi; sông ngắn, dốc; bờ biển nhiều vũng, vịnh; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. - Khí hậu gió mùa, thay đổi từ Bắc xuống Nam (ôn đới và đới cận nhiệt).

- Nghèo tài nguyên: sắt, than, đồng...

- Sông ngòi NB ngắn,dốc có giá trị về thuỷ điện

- Sinh vật:NB là nớc có tỉ lệ diện tích rừng bao phủ lốn nhất châu á

HĐ 2: Cá nhân/cặp Thời gian:15 phút

Mục tiêu:Đặc điểm dân c và xã hội NB

Bớc 1: HS làm phiếu học tập 1 từ câu 1 → 9, sau đó từng cặp thảo luận câu 10.

GV treo phiếu học tập trên bảng.

Bớc 2: Yêu cầu cả lớp lần lợt trả lời từ câu 1 đến câu 9. Cho cả lớp thảo luận câu 10.

Bớc 3: GV chuẩn xác kiến thức. Sau đó bổ sung thêm về đặc điểm của dân c Nhật Bản và tác động của chúng đến phát triển kinh tế.

GV kể cho HS nghe một số mẩu chuyện về dân c Nhật Bản thể hiện rõ đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học.

II. Dân c

- Là nớc đông dân

- Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và giảm dần (0,1%,2005).

- Tỉ lệ ngời già trong dân c ngày càng lớn → thiếu nguồn lao động, sức ép lớn đến KT – XH.

- Lao động cần cù, tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục.

IV. luyện tập củng cố ( thời gian 5 phút )

A. Trắc nghiệm

A. Đại Tây Dơng C. Thái Bình Dơng

B. ấn Độ Dơng D. Bắc Băng Dơng

2. Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản phân hóa thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt đới là:

A. Nhật Bản là một quần đảo

B. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa C. Các dòng biển nóng và lạnh

D. Lãnh thổ trải dài theo hớng Bắc Nam 3. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là

A. vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp

B. vừa phát triển kinh tế trong nớc, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.

C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công D. vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm

4. Biện pháp nào sau đây không đúng với sự điều chỉnh chiến lợc kinh tế của Nhật Bản sau năm 1973:

A. Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ

B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm C. Đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài

D. Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.

B. Tự luận

1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.

2. Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hóa

V. ra bài tập về nhà

1. Làm bài tập 3 trong phần Câu hỏi và bài tập, trang 75 SGK

2. Tìm hiểu những thành tựu thần kì của nền kinh tế Nhật Bản (có thể lựa chọn một ngành nổi bật và một hãng nổi tiếng, tìm những tài liệu có liên quan đến ngành đó, hãng đó từ sách, báo, internet, TV, radio...).

Bài 9. Nhật Bản (Tiếp theo)

Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày và giải thích đợc sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu. - Trình bày và giải thích đợc sự phân bố một số ngành dịch vụ và nông nghiệp.

- Phân tích bảng 9.4. Một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm đợc một số thông tin thực té về công nghiệp Nhật Bản.

- Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp.

- Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn.

- Nhận thức đợc con đờng phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản đồng thời thấy đợc sự đổi mới phát triển kinh tế hiện nay của nớc ta.

II. Thiết bị dạy học

- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản. - Bản đồ kinh tế Nhật Bản.

- Tranh ảnh một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Nhật Bản.

III. Hoạt động dạy và học

Mở bài

Phơng án 1 : Bài học trớc đã cho chúng ta biết những nguyên nhân cơ bản giúp Nhật Bản đạt đợc những bớc tiến diệu kì từ những điêu tàn đổ nát trong thế chiến thứ II. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thành quả cụ thể của nền kinh tế Nhật Bản.

Phơng án 2: Cho HS xem phim, một số tranh ảnh hoặc vật thật (máy ảnh chẳng hạn) về sản phẩm của công nghiệp và nông nghiệp Nhật Bản, hoặc những thành tựu của ngành, dịch vụ. Hỏi: Nhật Bản đã đạt đợc những bớc tiến thần kì về kinh tế nh thế nào ?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1 : Cả lớp

GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời nhanh các câu hỏi sau : - Vị trí của giá trị sản lợng công nghiệp Nhật Bản trên trờng quốc tế.

- Em biết gì về những sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản?

GV kể một vài câu chuyện nhỏ về thành tựu kinh tế của Nhật Bản.

HĐ 2 : Nhóm

GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em tùy theo điều kiện của lớp.

Bớc 1 : Yêu cầu các nhóm đọc bảng 9.4, SGK, trang 79 ; L- ợc đồ các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản và dựa vào kiến thức bản thân, hãy trình bày những sản phẩm nổi tiếng của công nghiệp Nhật Bản. Lu ý minh họa sự phân bố các ngành công nghiệp liên quan đến sản phẩm ấy trên l- ợc đồ.

Bớc 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày và chỉ bản đồ.

Gợi ý: Các nhóm lu ý những vấn đề sau:

- Xác định các ngành công nghiệp chính, những sản phẩm chính của từng ngành. Xác định mức độ tập trung và đặc điểm phân bố của công nghiệp Nhật Bản.

- Tìm những nét đặc trng của từng sản phẩm vị trí của chúng trên trờng quốc tế, tỉ trọng của chúng trong sản lợng xuất khẩu của công nghiệp Nhật Bản, công nghiệp thế giới, tỉ trọng của chúng trong giá trị sản lợng công nghiệp Nhật Bản...

- Các nhóm có thể bàn bạc, trao đổi, cử đại diện của nhóm lên trình bày với t cách một HS hoặc đóng vai đại diện các hãng nổi tiếng lên tiếp thị cho các sản phẩm của hãng mình.

Bớc 3 : GV nhận xét cho từng nhóm và chuẩn xác kiến thức.

I. Các ngành kinh tế

1. Công nghiệp

- Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì.

- Các ngành chính: (Bảng 9.4, SGK).

- Mức độ tập trung cao, nhiều nhất là trên đảo Hônsu. Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển, đặc biệt phía Thái Bình Dơng.

HĐ 2: Cả lớp

Bớc 1: GV giảng thuật và giảng giải về thơng mại, tài chính ngân hàng, GTVT biển của Nhật Bản. Nhấn mạnh các ý sau:

- Xuất khẩu trở thành động lực thực sự tăng trởng kinh tế Nhật Bản. Trớc đây đứng thứ ba thế giới, nhng gần đây đã tụt lại sau Trung Quốc (sau Hoa Kì, CHLB Đức). Bạn hàng thơng mại quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đông Nam á, Ô - xtrây – li – a. GTVT biển có vai trò vô cùng quan trọng.

- Kể một số mẩu chuyện về ngành dịch vụ.

Bớc 2: Yêu cầu HS xác định trên bản đồ các cảng lớn của Nhật Bản: Cô - be, I – ô - cô - ha – ma, Tô - ki - ô, Ô - xa – ca. Giải thích tại sao GTVT biển có vị trí không thể thiếu đối với Nhật Bản.

2. Dịch vụ

- Cờng quốc thơng mại, tài chính.

- Đứng thứ 4 thế giới về thơng mại.

- Bạn hàng khắp nơi trên thế giới nhng quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đông Nam á.

- Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng đầu thế giới.

HĐ 4: Cặp/cá nhân

Bớc 1: Đọc SGK, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.

3. Nông nghiệp

a. Đặc điểm

- Giữ vai trò chủ yếu (1% trong GDP).

- Đất nông nghiệp ít (14% lãnh thổ).

- Phát triển theo hớng thâm canh. - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đợc chú trọng. b. Phân loại: - Trồng trọt: lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm. - Chăn nuôi: bò, lợn, gà - Đánh bắt hải sản: cá thu, cá ngữ, tôm cua.

- Nuôi trồng hải sản: tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy ngọc.

HĐ 5: Cá nhân

Bớc 1: Yêu cầu HS lên xác định 4 đảo chính của Nhật Bản. Dựa vào hình 9.4 xác định các trung tâm công nghiệp Tô - ki - ô, I – ô -c ô - ha – ma, ô - xa – ca, Phu – cô, xa – pô - rô và các ngành công nghiệp của mỗi trung tâm.

Bớc 2: Yêu cầu HS điền các 4 đảo chính và các TTCN ở Nhật Bản vào lợc đồ trống (đợc phát từ giờ học trớc).

Một phần của tài liệu giao an 11 cua thuy (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w