Thao tỏc 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu Bài tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 .HKI (Trang 42 - 43)

Bài tập 2

+ GV: Điều gỡ nổi bật về nghệ thuật

trong đoạn văn này?

2. Yờu cầu:Việc phõn tớch cỏc phộp tu từ cần gắn liền với tỏc dụng hiệu quả nghệ thuật của chỳng. Muốn thế, cần nắm được tư tưởng nghệ thuật và cảm xỳc chung của tồn đoạn văn, đoạn thơ hay tồn văn bản. Trong một chỉnh thể nghệ thuật, cỏc phộp tu từ thường được sử dụng cú sự phối hợp với nhau (tu từ ngữ õm, tu từ từ vựng hay ngữ phỏp).

II Luyện tõp

II.1. Tạo nhip điệu và õm hưởng cho cõu:

1. Bài tập 1:

- Đoạn văn cú 4 nhịp: 2 nhịp dài, 2 nhịp ngắn phối hợp diễn tả nội dung đoạn: + Hai nhịp dài: thể hiện lũng kiờn trỡ và ý chớ quyết tõm dõn tộc trong đấu tranh vỡ tự do với thời gian dài.

+ Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khoỏt và đanh thộp quyền tự do và độc lập của dõn tộc

- Sự thay đổi thanh điệu cuối nhịp:

+ Kết thỳc 3 nhịp đầu: thanh bằng và õm tiết mở tạo õm hưởng ngõn vang, lan xa. + Nhịp cuối: thanh trắc và õm tiết khộp, tạo nờn õm hưởng mạnh mẽ, dứt khoỏt, phự hợp với lời khẳng định.

2. Bài tập 2:

Để tạo nờn sắc thỏi hựng hồn, thiờng liờng, đoạn văn phối hợp:

- Phộp điệp (lặp từ ngữ, kết cấu ngữ phỏp và nhịp điệu 4/2/4/2) + phộp đối (đối xứng từ ngữ, về nhịp điệu, về kết cấu ngữ phỏp)

- Cõu văn xuụi + cú vần (Cõu 1,2: bà / già, sỳng / sỳng)

- Nhịp ngắn, nhịp dài: cõu 1, 4.

 Tạo õm hưởng khi khoan thai, khi mạnh mẽ, thớch hợp với lời kờu gọi cứu nước.

3. Bài tập 3:

- Ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba cõu đầu) khi cần liệt kờ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC+ GV: Nhịp điệu khi nhanh, khi chậm thể + GV: Nhịp điệu khi nhanh, khi chậm thể

hiện điều gỡ ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 .HKI (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w