- Lao động là gì?
d. Hoạt động dạy học –
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Bài tập: (GV ghi bài tập lên bảng phụ). Em làm đợc việc gì sau đây: - Lao động giúp đỡ gia đình làm nghề truyền thống - Ngoài giờ học giúp đỡ bố mẹ công việc nhà
- Tôn trọng sức lao động ngời khác - Mua tăm ủng hộ ngời mù
- Tham gia lao động vệ sinh đờng phố - Vệ sinh lớp học
- Còn nhỏ, chỉ đi học chứ không phải lao động (H S lên bảng đánh dấu x vào )
- H S: Cả lớp nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm
Tiết 1
Hoạt động 1
giới thiệu bài
- GV: Có thể viết 4 ví dụ lên bảng cho H S gạch chân các ý kiến cần trả lời
- GV: Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí của công dân với việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật. Chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2
GV: Chiếu 3 tình huống, gọi HS đọc HS: Đọc và giải quyết các tình huống đó. 1. A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.
2. Một ngời đi xe máy, phóng nhanh vợt ẩu gây ra tai nạn.
3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy một số của hàng xóm.
? Em có nhận xét gì về các hành vi trên? Các hành vi đó có vi phạm pháp luật không? Vì sao.
? Từ các tình huống trên em hiểu vi phạm pháp luật là gì. Hoạt động 3 ? Lấy một số ví dụ về các hành vi vi phạm pháp luật mà em biết. GV: Gọi HS đọc mục đặt vấn đề SGK HS: đọc.
GV: Treo bảng phụ gọi HS yêu cầu.
GV: Gợi ý, đa ra các câu hỏi theo các cột trong bảng
HS: Trả lời cá nhân HS: Cả lớp cùng trao đổi
GV: Điền các ý kiến đúng của HS vào bảng
II. Đặt vấn đề
- Tình huống 1,3: Không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật. Vì đó chỉ là ý định, ý tởng cha có hành vi cụ thể. Một em bé 5 tuổi cha có khả năng nhận thức, điều khiển đợc việc làm của mình, cha có năng lực trách nhiệm pháp lí.
- Tình huống 2: Hành vi vi phạm pháp luật, trái với pháp luật; đi xe phóng nhanh vợt ẩu cố ý gây ra tai nạn.
III.. Nội dung bài học